Hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 169 - 171)

7. Kết cấu của Luận ỏn

3.3.4.2. Hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ

Chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ là những cụng cụ quản lý vĩ mụ rất quan trọng của Nhà nước đối với cỏc DN núi chung trong đú cú TĐKT, cỏc tỷ giỏ hối đoỏi, quản lý ngoại tệ trực tiếp tỏc động đến cỏc hoạt động của TĐKT.

- Cỏc TĐKT là những DNNN cú quan hệ chặt chẽ với cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc DN nước ngoài.

Cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam đều bằng cỏc loại ngoại tệ mạnh và chủ yếu là sử dụng đụ la Mỹ (USD), nhưng khi cú sản phẩm bỏn ra trờn thị trường nội địa thỡ thụng thường họ sẽ chỉ nhận được tiền bỏn sản phẩm bằng đồng Việt Nam. Điều đú đó tạo nờn tõm lý khụng yờn tõm, lo ngại đối với cỏc nhà đầu tư, họ khụng thể mang ngoại tệ vào Việt Nam đầu tư để rồi sẽ thu được cỏc khoản tiền bằng đồng nội tệ và gặp khú khăn khi chuyển đổi ra đồng ngoại tệ để chuyển về nước. Vỡ vậy, nhà nước cần nghiờn cứu để thỏo gỡ những vướng mắc trong cơ chế quản lý ngoại tệ, mở rộng quyền thu, chi bằng ngoại tệ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cú điều kiện bỏn sản phẩm và cung cấp dịch vụ thu ngoại tệ và cũng được phộp thanh toỏn bằng ngoại tệ khi mua sản phẩm dịch vụ cú nguồn gốc ngoại tệ. Nhà nước cần phải cú một cơ chế bảo đảm việc chuyển đổi từ tiền Việt Nam sang ngoại tệ cho cỏc nhà đầu tư trong trường hợp họ phải bỏn sản phẩm dịch vụ của mỡnh tại thị trường nội địa.

- Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi cú tỏc dụng đến cỏc hoạt động kinh tế, trong đú cú hoạt động đầu tư và xuất nhập khẩu của cỏc TĐKT. Khi nhà

nước thực hiện chớnh sỏch tỷ giỏ giữa đồng nội tệ thấp giỏ (tức là ngoại tệ cao giỏ) sẽ làm tăng giỏ trong nước của hàng nhập và giảm giỏ nước ngoài của hàng xuất. Cả hai loại tỏc động này đều gúp phần cải thiện sức cạnh tranh quốc tế. Cỏc nguồn lực sẽ được hỳt vào cỏc ngành kinh tế nội địa và vào cỏc ngành xuất khẩu. Như vậy giữ cho nội tệ thấp giỏ cú tỏc dụng thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cỏc nhà đầu tư quốc tế định chuyển vốn vào nước cú đồng tiền thấp giỏ sẽ cú lợi hơn, vỡ sẽ mua sắm được nhiều bất động sản hơn. Hơn nữa, nội tệ thấp giỏ thỡ giỏ thành hàng hoỏ xuất khẩu sẽ hạ, tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư hướng về xuất khẩu nhằm giảm giỏ tăng sức cạnh tranh trờn thị trường. Khi nhà nước thực hiện chớnh sỏch giữ đồng nội tệ cao giỏ (tức ngoại tệ thấp giỏ) thỡ dõn chỳng sẽ tớn nghiệm cao đồng tiền nội tệ, lưu thụng tiền tệ được ổn định, hạn chế được lạm phỏt. Tuy nhiờn, nội tệ cao giỏ sẽ gõy cản trở cho thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vỡ đầu tư vào nước cú đồng tiền nội tệ cao giỏ, cỏc nhà đầu tư khụng cú lợi trong việc mua sắm bất động sản.

Hầu hết cỏc TĐKT đều hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp, đều cú cỏc doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài. Do vậy chớnh sỏch tiền tệ, tỷ giỏ hối đoỏi cần khuyến khớch cỏc TĐKT Việt Nam khai thỏc triệt để lợi thế so sỏnh trong cạnh tranh của thị trường.

Theo chỳng tụi cần thực hiện phương chõm “phỏ giỏ nhẹ” đồng tiền nội tệ (Việt Nam đồng) nhằm tạo điều kiện nõng cao mức cạnh tranh cho hàng Việt Nam cả trong nước và quốc tế.

Theo sự phõn tớch trờn, chỳng ta xột cơ cấu nền kinh tế ngày càng phức tạp với mối liờn hệ tỏc động qua lại chặt chẽ giữa cỏc bộ phận khỏc nhau của nền kinh tế; việc vay vốn ngày càng trở nờn khú khăn hơn đặc biệt là vốn ưu đói do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu năm 2008 cũng như do Việt Nam đó thành cụng trong việc trở thành quốc gia cú thu nhập trung bỡnh ở mức thấp; ảnh hưởng của cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế. Cú nhiều ý kiến cho rằng, thỏch thức lớn nhất được bộc lộ rừ qua diễn

biến của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu là những tỏc động gõy mất ổn định kinh tế của cỏc dũng vốn quốc tế. Để quản lý những dũng vốn này một cỏch cú hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro cần cú những biện phỏp từng bước cõn đối ngõn sỏch, củng cố hệ thống tài chớnh, cỏc qui định nhằm tăng tớnh an toàn hệ thống, một nền quản trị hiệu lực và tỉ giỏ hối đoỏi linh hoạt. Để sao cho khụng bị phụ thuộc vào giỏ trị của đồng tiền nước khỏc.

Sự thay đổi trong cơ cấu sức mạnh kinh tế ở khu vực chõu Á. Sự trỗi dậy của Trung Quốc và Ấn Độ đang làm thay đổi thương mại giữa cỏc nước trong phạm vi chõu Á, với việc Trung Quốc nỗ lực khụng mệt mỏi nhằm tỡm kiếm cỏc nguồn nhiờn liệu và nguyờn liệu thụ để thỳc đẩy tăng trưởng. Sự thay đổi trong thương mại của cỏc nước Đụng Á một phần là kết quả của sự thay đổi trong dũng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do cỏc cụng ty đa quốc gia đang ỏp dụng cỏc phương thức cạnh tranh mới dưới tỏc động của sự thay đổi của cụng nghệ. Những thay đổi này đem đến cả cơ hội cũng như thỏch thức cho Việt Nam. Những cơ hội chớnh xuất phỏt từ nhu cầu ngày càng gia tăng đối với cỏc hàng húa và dịch vụ ở chõu Á, giỳp Việt Nam cú tiềm năng trở thành nơi sản xuất thay thế cho Trung Quốc, cũng như gia tăng thu hỳt FDI. Nhưng thỏch thức cũng bắt nguồn từ cỏc nước này như là những đối thủ cạnh tranh lớn. Quản lý những thỏch thức này yờu cầu cần cú cỏc quy định mới đối với FDI để đảm bảo sự bền vững trong phỏt triển và thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ nguồn và nõng cao kỹ năng cho nguồn nhõn lực trong nước.

Xõy dựng một cơ chế, chớnh sỏch tiền tệ thu hỳt vốn trong dõn cư và vốn của cỏc tổ chức nước ngoài.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 169 - 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)