MỘT SỐ GIẢI PHÁP Cể TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC THÀNH

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 149 - 150)

7. Kết cấu của Luận ỏn

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Cể TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC THÀNH

HểA CÁC TỔNG CễNG TY NHÀ NƯỚC

Để thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh của cỏc tập đoàn kinh tế, Nhà nước cần: Tăng cường cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, phổ biến chủ trương, chớnh sỏch để cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổng cụng ty, cỏc doanh nghiệp cú nhận thức đỳng đắn và thống nhất về mục đớch, yờu cầu của việc xõy dựng tập đoàn kinh tế; Hoàn thiện hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch đối với tập đoàn kinh tế. Cần cú những chớnh sỏch phự hợp với cỏc tổng cụng ty được lựa chọn để thành lập tập đoàn kinh tế, như chớnh sỏch về quan hệ sở hữu, quản lý và phõn phối giữa Nhà nước và tập đoàn, bổ sung những quy định đối với việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc tập đoàn kinh tế (từ kinh tế Nhà nước đến kinh tế tư nhõn) nhằm tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi cho sự phỏt triển; Tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi, mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng, cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư liờn kết để hỡnh thành tập đoàn kinh tế cú năng lực cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Cần những chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư ra nước ngoài, tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ tiếp cận với thụng tin, cải cỏch thủ tục hành chớnh…; Ban hành hướng dẫn bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất, giỏm sỏt hoạt động tài chớnh của cỏc tập đoàn kinh tế, của nhúm cụng ty mẹ, cụng ty con thuộc tập đoàn kinh tế.

Về phớa doanh nghiệp và cỏc tổng cụng ty Nhà nước cần: Đẩy nhanh việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước một cỏch vững chắc theo hướng hỡnh thành cỏc doanh nghiệp đa sở hữu nhằm nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh; Tiếp tục mở rộng diện cổ phần húa đối với tất cả cỏc doanh nghiệp kinh doanh cũn lại, nhằm tạo động lực phỏt triển, làm cho vốn Nhà nước tại doanh nghiệp tăng lờn và được sử dụng một cỏch cú hiệu quả, tạo

tiền đề huy động vốn xó hội vào phỏt triển doanh nghiệp; Tổ chức lại mụ hỡnh hoạt động cỏc tập đoàn kinh tế nhà nước theo cỏc hướng:

- Tập đoàn cụng nghệ là một tổ chức kinh tế hội tụ cỏc doanh nghiệp cú quan hệ mật thiết xung quanh một dõy chuyền cụng nghệ khộp kớn, từ khai thỏc, cung ứng nguyờn vật liệu, sản xuất và bỏn sản phẩm, đến nghiờn cứu chế tạo sản phẩm mới. Mối quan hệ với cỏc doanh nghiệp thành viờn khỏc phải được thiết lập trờn cơ chế thị trường.

- Tập đoàn tài chớnh lấy phõn hệ tài chớnh làm trọng điểm. Do vậy, để bảo đảm việc quản lý hiệu quả dũng chảy tài chớnh của tổ chức kinh tế mới này cần phải huy động được vốn đầu tư và một thể chế tài chớnh phự hợp.

- Tập đoàn mạng kinh tế là một mụ hỡnh liờn kết doanh nghiệp tương đối mới và cú nhiều ưu điểm phự hợp với kinh tế nước ta hiện nay. Mạng kinh tế là một tổ chức trong đú kết nối cỏc chủ thể kinh tế độc lập vào một mạng thống nhất với mục đớch tăng hiệu quả hoạt động kinh tế của từng thành viờn và của toàn hệ thống. Hiệu quả của mạng đạt được thụng qua việc cỏc thành viờn cựng sử dụng những nguồn lực chung, giảm thiểu cỏc chi phớ phỏt sinh, đặc biệt là chi phớ hợp đồng. Quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp trong mạng là quan hệ đối tỏc, trờn cơ sở hợp tỏc ký kết.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)