Cỏc nước đang chuyển đổi

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 63 - 66)

7. Kết cấu của Luận ỏn

1.4.4.Cỏc nước đang chuyển đổi

CPH DNNN ở Liờn bang Nga mang những đặc trưng và ảnh hưởng của nú tới định hướng phỏt triển nền kinh tế toàn cầu. Trước khi tiến hành CPH DNNN, Liờn bang Nga cú hàng trăm nghỡn DNNN và khu vực kinh tế NN chiếm gần như toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Bờn cạnh đú, sức mua cổ phần của người dõn Nga rất thấp. Do đú, quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ, CPH cỏc DNNN ở Liờn bang Nga được thực hiện chủ yếu theo hỡnh thức phõn phối và chuyển đổi sở hữu trực tiếp: Chớnh phủ Liờn bang Nga đó cấp giấy chứng nhận cho nhiều người dõn tham gia vào chương trỡnh tư nhõn hoỏ đồng loạt và chuyển đổi sở hữu đối với cỏc DNNN, biến họ thành cỏc cổ đụng trong cỏc DN được cổ phần hoỏ, nhất là đối với cỏc DNNN khụng cú sức hấp dẫn cỏc nhà đầu tư do cú hiệu quả kinh doanh thấp. Mỗi người dõn tham gia chương trỡnh được cấp giấy chứng nhận với lệ phớ 25 rỳp, mỗi giấy chứng nhận cú mệnh giỏ 10.000 rỳp và cỏc giấy chứng nhận được trao đổi tự do. Mỗi cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong DNNN cú thể mua nhiều cổ phần trong DN trước khi bỏn đấu giỏ cỏc loại giấy chứng nhận. Kết quả của chương trỡnh tư nhõn hoỏ và chuyển đổi sở hữu đối với DNNN là khoảng 50% tổng số giấy chứng nhận phỏt hành đó được chuyển thành vốn sở hữu thụng qua

mua bỏn cụng khai và bỏn đấu giỏ. Người dõn lập cỏc quỹ đầu tư và tớch gúp giấy chứng nhận để tiến hành đấu thầu cổ phiếu của DN.

Cỏc xớ nghiệp nhỏ đó được CPH từ năm 1992 theo kế sỏch của Phú thủ tướng Chubais đề xuất vào thỏng 10-1991. Ngày 1-10-1992, cỏc “tem phiếu”, mệnh giỏ là 10.000 rỳp, được phỏt khụng cho 144 triệu cụng dõn Nga trong chiến dịch CPH giống như chia vốn cho họ đi mua cổ phiếu.

Nhật bỏo Moscow Times ngày 15-8-2002 thuật lại cõu chuyện này qua bài viết của Victoria Lavrentieva mang tựa đề “Whatever happened to those vouchers?” (Điều gỡ đó xảy ra đối với những tem phiếu đú?) như sau:

“Mười năm trước đõy, tổng thống Nga đặt bỳt chớnh thức ký phỏt hành một tem phiếu gõy tranh cói: một tờ sộc tượng trưng cho một phần tài sản quốc gia phõn chia đều cho nam phụ lóo ấu cả nước. Đõy là đứa con tinh thần của Anatoly Chubais, chủ tịch ủy ban cụng sản từ thỏng 1-1992. í tưởng này thật đơn giản: Nhanh chúng chuyển quyền kiểm soỏt cỏc mảng lớn của nền kinh tế cụng quản sang tay tư nhõn. Thật nhanh chúng, một thiểu số đó tỏ ra xuất sắc trong việc thu mua cỏc tem phiếu này.

Chớnh thức mà núi, kế hoạch “tem phiếu” này là để phõn chia cụng bằng tài sản cho cỏc cụng dõn. Ủy ban cụng sản định giỏ toàn bộ tài sản quốc gia cỡ 150 tỉ rỳp, dõn số Nga khoảng 150 triệu, nờn ấn định mệnh giỏ tem phiếu là 10.000 rỳp (đổi được 40 đụla ngoài chợ đen). Chubais “thổi” với dõn chỳng rằng trị giỏ thật của mỗi tem phiếu phải là trờn “10 chấm”, tức từ 150.000-200.000 rỳp, và tới chừng đú mỗi người dõn Nga cú thể tậu được một lỳc đến hai chiếc xe hơi Volga “deluxe” nhất nước Nga thời đú.

Thế nhưng, những hứa hẹn này chẳng bao giờ thành sự thật và Chubais sau này được xem như là “trựm xỏ lỏ” và hiện vẫn cũn bị nhiều người Nga xem như là kẻ cướp khụng tài sản quốc gia”.

Trong thực tế “thiếu đúi” lỳc đú, chẳng mấy ai đủ tiền để cầm cự nờn chỉ cũn nước đem tem phiếu ra bỏn đổi lấy được một chai rượu vụtka; ai dư của thỡ thu gom hết, và cứ thế mà làm cổ đụng cỏc CTCP thoỏt thai từ kế hoạch CPH này.

Đợt CPH đầu tiờn năm 1992-1993 kết thỳc với 85% xớ nghiệp nhỏ và 82.000 xớ nghiệp quốc doanh (tức 1/3 tổng số DNNN) .

Đến năm 1995, đợt CPH thứ hai diễn ra, lần này CPH đến cỏc cụng ty NN lớn nhất. Đến giữa năm 1996, cụng cuộc CPH coi như đó hoàn tất. Cựng một “kịch bản” của đợt CPH thứ nhất, cỏc cụng nhõn viờn đều được chia một số cổ phiếu, số cổ phiếu cũn lại bỏn ra ngoài, ai cũn tiền dành dụm thỡ giữ lại, ai tỳng tiền thỡ bỏn, thậm chớ bỏn “lỳa non”. Hầu hết số cổ phiếu và, tất nhiờn, quyền làm chủ cỏc cơ sở được CPH đó rơi vào tay cỏc con “cỏ mập” cú chõn trong bộ mỏy cầm quyền.

CPH lỳc đú đang là bài bản mà cỏc định chế quốc tế như IMF, WB, Bộ Ngõn khố Hoa Kỳ (cổ đụng lớn nhất của cỏc định chế này) muốn Chớnh phủ mới ở Nga ỏp dụng. Nhờ đú, Chớnh phủ sẽ cú tiền lấp đầy ngõn sỏch, sẽ đem vốn về cho xớ nghiệp, sẽ tạo động lực lao động vỡ lợi ớch bản thõn... Song bài bản một đằng, ỏp dụng kiểu Nga lại là một nẻo.

Cũn ở Hungari: Với tổng tài sản của khu vực kinh tế NN trước khi tiến hành CPH khoảng 30 tỷ USD và cỏc khoản nợ nước ngoài lờn đến 2 tỷ USD. Vỡ vậy, Chớnh phủ Hungari xỏc định đối tượng để tiến hành CPH DNNN là cỏc DNNN cú tớnh cạnh tranh cao trờn thị trường; quỏ trỡnh CPH cần được thực hiện càng nhanh càng tốt để khắc phục tỡnh trạng thất thoỏt tài sản NN. Để làm được điều đú, Quốc hội Hungari đó thụng qua Luật cổ phần - văn bản phỏp lý chi phối hoạt động của 172 DN NN trong giai đoạn 1990 - 1994. Cỏc mức CPH được xỏc định như sau:

- Cỏc DNNN khụng CPH là 35 DN thuộc lĩnh vực khai thỏc chế biến gỗ, bưu điện, đường sắt quốc tế, ngõn hàng quốc doanh, cụng ty bảo hiểm.

- Cỏc DNNN mà NN cần nắm giữ cổ phần đặc biệt gồm 19 DN thuộc lĩnh vực và cung ứng năng lượng. Chớnh phủ cú quyền quyết định đối với loại DN này một số vấn đề quan trọng như thay đổi mặt hàng sản xuất- kinh doanh, chiến lược phỏt triển của DN, giải thể, tỏch, sỏp nhập DN.

- Cỏc DNNN mà NN cần nắm giữ 75% cổ phần gồm 24 DN trong lĩnh vực nụng nghiệp, chăn nuụi, thể thao.

Tiến trỡnh CPH DN NN ở Hungary trải qua hai bước sau:

Bước 1- Cụng ty hoỏ - tổ chức lại cỏc DNNN theo hỡnh thức cụng ty với cỏc nội dung:

Đỏnh giỏ lại giỏ trị của DN và chia thành cỏc cổ phần.

Cơ quan CPH và sở hữu vốn NN thành lập Hội đồng Giỏm đốc với trỏch nhiệm điều hành DN theo hỡnh thức CTCP.

Quỏ trỡnh cụng ty hoỏ đó hoàn tất năm 1994.

Bước 2- Thực hiện cổ phần hoỏ: Cỏc DNNN đó được cụng ty hoỏ phải thực hiện cổ phần hoỏ. Cơ quan CPH và sở hữu vốn NN thẩm tra giỏ trị cổ phiếu của cụng ty và chào bỏn cổ phiếu cho cỏc nhà đầu tư theo hỡnh thức đấu thầu trờn TTCK. Thời gian CPH một DNNN diễn ra trong khoảng từ 3 đến 6 thỏng.

Trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ, Chớnh phủ Hungari tập trung nhiều vào việc thành lập quỹ cổ phần để đào tạo lại lực lượng lao động dư thừa sau cổ phần hoỏ, đằu tư cổ phần vào xõy dựng cỏc DN mới cú trỡnh độ kỹ thuật đơn giản để thu hỳt lao động. Khoảng 2% giỏ trị DN được bỏn cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong DN với giỏ bằng 50% giỏ trị thị trường.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 63 - 66)