Cỏc nhõn tố ảnh hưởng cổ phần húa theo hướng thành lập cỏc tập đoàn

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 48 - 196)

7. Kết cấu của Luận ỏn

1.2.4Cỏc nhõn tố ảnh hưởng cổ phần húa theo hướng thành lập cỏc tập đoàn

hỡnh. Cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý của Nhà nước ngày càng được đổi mới. Vai trũ của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước được thừa nhận. Cựng với đú là sự hỡnh thành cơ chế cạnh tranh, nhu cầu liờn kết, loại bỏ dần những rào cản về liờn doanh, liờn kết, đầu tư chi phối đan xen giữa cỏc thành phần kinh tế, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Quan hệ kinh tế quốc tế đó được mở rộng. Việc thực hiện cỏc hiệp định và cam kết quốc tế, gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế vừa là cơ hội, vừa là thỏch thức cho doanh nghiệp Việt Nam. Điều đú buộc cỏc doanh nghiệp phải tự nõng cao năng lực cạnh tranh, đổi mới, hoàn thiện phương thức kinh doanh cũng như phỏt triển tổ chức liờn doanh, liờn kết, hỗ trợ lẫn nhau, trong đú cú giải phỏp hỡnh thành TĐKT.

1.2.4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng cổ phần húa theo hướng thành lập cỏc tập đoàn kinh tế cỏc tập đoàn kinh tế

1. Nhận thức về CPH theo hướng thành lập TĐKT: CPH là quỏ trỡnh đổi mới liờn tục, đầu tiờn CPH cỏc DNNN vừa, nhỏ, những DN mà NN khụng cần nắm giữ 100% CP; thành lập cỏc TCT NN; CPH cỏc TCT NN; CPH cỏc TĐKT; CPH và hỡnh thành cỏc TĐKT luụn luụn song hành. Bản thõn cỏc TĐKT cũng CPH.

Hiện nay rất nhiều quan điểm cho rằng khụng cần thành lập cỏc TĐKTNN (trước sự đổ vỡ về quản lý cỏc TĐKT hiện nay, vớ dụ Vinashin làm nhiều người lo ngại).

CPH và thành lập cỏc TĐKT là hai quỏ trỡnh khỏc nhau, nhưng khụng phải tỏch rời nhau. CPH cựng với sắp xếp đổi mới DNNN, cho ra đời cỏc TCT NN, rồi CPH cỏc TCT NN, chuyển sang cỏc mụ hỡnh thớch hợp hơn, phự hợp với thực tiễn. Chủ trương của Đảng và Nhà nước CPH để thiết lập kinh tế thị trường, cải tổ DNNN, mục đớch CPH và mục đớch thành lập TĐKT là để cải cỏch nền kinh tế vững mạnh lờn.

Khụng nờn nhận thức một cỏch cứng đờ rằng, CPH theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT là quỏ trỡnh CPH DN NN để đưa ra thành lập luụn lập tức cỏc TĐKT từ quỏ trỡnh CPH này. Mà thực tế sinh động hơn: CPH, sắp xếp, đổi mới, thành lập TĐKT là cỏc quỏ trỡnh đan xen nhau, linh hoạt và cụ thể trong từng thời kỳ của đất nước, mục đớch cuối cựng là nền kinh tế mạnh, mà chủ đạo là cỏc TĐKT NN đủ mạnh để cú thể định hướng và chủ động hội nhập thế giới.

2. Quỏ trỡnh cổ phần húa diễn ra chậm một phần là do kinh tế thế giới và trong nước suy giảm. Bản thõn thị trường chứng khoỏn từ năm 2008 đến nay gặp rất nhiều khú khăn, giỏ cổ phiếu sụt giảm, vỡ vậy, chớnh cỏc cụng ty khụng dễ dàng để tỡm được nhà đầu tư mua cổ phần, trong đú cú cả cổ đụng chiến lược và nếu cú thỡ lại đũi mua với giỏ thấp. Mặc dự Chớnh phủ vẫn chỉ đạo cỏc doanh nghiệp đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần húa nhưng khụng phải bằng mọi giỏ, vỡ như thế vụ hỡnh chung là cú hại chứ khụng phải cú lợi cho doanh nghiệp. Việc cổ phần húa là để mang lại cho doanh nghiờp khụng những vốn mà cũn là cụng nghệ, kỹ thuật, cỏch thức quản lý… trong khi cỏc doanh nghiệp cổ phần húa đều là tập đoàn lớn nờn việc tỡm được cổ đụng chiến lược thỏa món cỏc yếu tố là điều khụng dễ.

3. Đường lối chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước: Chủ trương của Chớnh phủ là giữ một số tổng cụng ty lớn nhưng đồng thời vẫn

hỡnh thành những tập đoàn đa sở hữu bằng cỏch cổ phần húa cỏc tập đoàn mà Nhà nước vẫn đang nắm giữ 100% vốn. Nhà nước là chủ sở hữu chỉ cần nắm tỷ lệ vốn nhất định đủ để chi phối chứ khụng cần 100% vốn, trừ những lĩnh vực đặc biệt. Từ trước đến nay cả nước đó cổ phần húa được 4.000 doanh nghiệp, hiện tại vẫn cũn khoảng 1.000 doanh nghiệp chưa cổ phần húa. Theo chỉ đạo của chớnh phủ thỡ cỏc DN buộc phải đăng ký cổ phần húa hết trong giai đoạn 2011-2015. Cỏc doanh nghiệp đó đề cập ở trờn đều đó đăng ký khởi động tiến trỡnh cổ phần húa trong năm nay và năm sau. Cụ thể như Việt Nam Airlines cho biết sẽ chớnh thức cổ phần húa vào đầu năm 2011, trong khi đú, Mobifone vào khoảng cuối năm nay. Cỏc đơn vị này hiện đang tớch cực tỡm tổ chức tư vấn. Vinatex cũng đó cổ phần húa hầu như tất cả cụng ty con và theo lộ trỡnh thỡ cuối năm nay sẽ cổ phần húa cả tập đoàn.

1.3. QUẢN Lí NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG THÀNH LẬP CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ

1.3.1. Khỏi niệm quản lý nhà nước về cổ phần húa theo hướng hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế

Quan niệm quản lý nhà nước về cổ phần húa theo hướng hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế ở Việt Nam: Quản lý nhà nước về cổ phần húa theo hướng hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế là việc nhà nước sử dụng tổng hợp cỏc cụng cụ phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch tổ chức nhõn sự, tài chớnh… tỏc

động, điều chỉnh đến CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT nhằm tạo tiền

đề, điều kiện cho cỏc CT, cỏc TCT phỏt triển theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT.

1.3.2. Mục tiờu quản lý nhà nước về cổ phần húa theo hướng hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế

Hiện cỏc doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nắm giữ khối tài sản quốc gia rất lớn: 70% tổng tài sản cố định, 20% vốn đầu tư toàn xó hội, 50% vốn đầu tư của nhà nước, 60% tớn dụng ngõn hàng và 70% nguồn vốn ODA...,

trong đú hơn 80% do cỏc tổng cụng ty lớn đó hoặc sắp thành tập đoàn nắm giữ. Với khối tài sản lớn như vậy, nhà nước cấp thiết phải quản lý.

Trước đõy nhà nước quản lý cỏc DNNN, thỡ giờ đõy nhà nước quản lý cổ phần húa, quản lý cỏc DN sau cổ phần mà nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, quản lý cỏc CTCP, cỏc Tổng CT nhà nước, vỡ tất cả phần lớn cỏc DN đú sau này sẽ chuyển đổi thành cỏc TĐKT. Một điều hiển nhiờn là chỉ cú CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT thỡ nhà nước mới định hướng được nền kinh tế, mới quản lý được nền kinh tế, nếu khụng sẽ trở thành tư nhõn húa như một số nước, hoặc cổ phần húa theo liệu phỏp sốc như Liờn Xụ trước đõy (xem mục 1.4)

Mục tiờu QLNN về CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT hướng tới:

- Thực hiện bản chất của nhà nước Việt Nam do dõn và vỡ dõn, CPH DNNN để cho lợi ớch của người lao động được duy trỡ, khụng chuyển sang tư nhõn húa.

- Hướng tới vai trũ quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế: Trong nền kinh tế thị trường vai trũ kinh tế của Nhà nước được thể hiện qua 2 chức năng chủ yếu: Thứ nhất, tổ chức và quản lý nền kinh tế. Thứ hai, đầu tư phỏt triển kinh tế với tư cỏch chủ sở hữu (làm kinh tế).

Bàn tay vụ hỡnh của thị trường trong nền kinh tế thị trường cú tỏc động rất lớn đến việc huy động mọi tiềm lực của đất nước để phỏt triển kinh tế theo quy luật của kinh tế thị trường. Tuy nhiờn cũng qua tỏc động quan hệ cung cầu của thị trường theo quy luật cạnh tranh lợi nhuận cao làm cho nền kinh tế phỏt minh nhiều bất cập, đũi hỏi phải cú sự can thiệp của Nhà nước. Nhà nước với tư cỏch người đại diện cho quyền lợi của nhõn dõn của dất nước bằng quyền lực của mỡnh (cụng quyền) thụng qua phỏp luật cơ chế chớnh sỏch, thanh tra kiểm tra, xử phạt… can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế, của thị trường. Thụng qua điều chỉnh hướng cỏc quy luật của thị trường vận động theo ý đồ của Nhà nước tức là phục vụ lợi ớch của đất nước

của dõn. Đõy là đỏi hỏi khỏch quan xuất phỏt từ yờu cầu chủ quan của mọi quốc gia. Ngày nay tất cả mọi quốc gia Nhà nước đều thực hiện chức năng, tổ chức quản lý nền kinh tế đều hướng, đưa nền kinh tế đất nước phỏt triển theo mục tiờu, kế hoạch định trước.

Nhà nước là chủ sở hữu của cỏc TCT nhà nước. Việc ra đời cỏc Doanh nghiệp Nhà nước núi chung và cỏc TCT NN núi riờng là kết quả của quỏ trỡnh Nhà nước đầu tư phỏt triển kinh tế. Do vậy tổ chức và quản lý quỏ trỡnh đổi mới kinh tế, CPH DN NN hướng tới thành lập cỏc TĐKT thuộc về chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Đõy là yờu cầu khỏch quan phự hợp với ý muốn mục tiờu chủ quan của Nhà nước.

Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước, CPH DN NN thành TĐKT mạnh là yờu cầu khỏch quan đồng thời là ý đồ, chiến lược của Nhà nước Việt Nam. Với chức năng vốn cú và tư cỏch chủ sở hữu, nhà nước quản lý CPH theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT mạnh vừa là đũi hỏi khỏch quan vừa chiến lược của Nhà nước. Điều này được quỏn triệt xuyờn suốt trong đường lối đổi mới phỏt triển kinh tế của Đảng và nhà nước Việt Nam.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nhà nước tham gia đầu tư vốn vào cỏc Doanh nghiệp với vai trũ là một cổ đụng nhằm ổn sản xuất kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp đú bảo đảm việc làm cho người lao động, đồng thời là cơ sở, hạt nhõn kinh tế cho việc thực hiện chủ trương phỏt triển kinh tế của Nhà nước.

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được xỏc lập từ nền kinh tế tập trung bao cấp với tất cả cỏc Doanh nghiệp đều thuộc sở hữu Nhà nước. Cho nờn NN phải QL CPH để hỡnh thành cỏc TĐKT NN là tất yếu.

Theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu, rộng, đa chiều, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, yờu cầu khỏch quan là cỏc DN Việt Nam phải đủ mạnh để cạnh tranh với cỏc Doanh nghiệp nước ngoài kể cả thị trường trong nước và quốc tế. Từ đú việc

xõy dựng cỏc TĐKT mạnh là ý đồ chiến lược của Đảng và chớnh phủ Việt Nam. Cơ sở để thực hiện ý đồ chiến lược đú là cỏc DNNN lớn. Việc phỏt triển cỏc DNNN này quyết định và chi phối đường lối kinh tế của Nhà nước cũng như tốc độ tăng trưởng, phỏt triển kinh tế đất nước.

Để xõy dựng cỏc TĐKT mạnh cần phải cú cỏc DNNN lớn đủ điều kiện làm cơ sở. Thực hiện quản lý nhà nước đối với CPH theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT là đũi hỏi đối với Nhà nước.

Mục tiờu ở đõy hướng tới thực hiện vai trũ quản lý nhà nước CPH hỡnh thành TĐKT một cỏch hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quỏ trỡnh phỏt CPH hướng tới thành lập cỏc TĐKT là quỏ trỡnh tổ chức lại, đổi mới hoàn thiện về cỏc mặt của một DNNN lớn. Qua đú nhà nước điều chỉnh mục tiờu hoạt động của TĐKT theo chiến lược kế hoạch Nhà nước.

Việc thành lập cỏc TCT nhà nước, TCT 90, TCT 91 được coi là bước quỏ độ, thớ điểm để xõy dựng cỏc TĐKT. Bởi cũn tồn tại nhiều bất cập về cỏc quan hệ chủ yếu sau:

- Bất cập trong quan hệ với Nhà nước.

- Bất cập trong quan hệ giữa TCT với cỏc doanh nghiệp thành viờn và giữa cỏc đơn vị thành viờn với nhau.

Những bất cập này ngày càng hạn chế năng lực cạnh tranh trờn thị trường và hiệu quả kinh doanh của cỏc TCT. Tổ chức chuyển đổi cỏc TCT thành TĐKT là điều kiện để Nhà nước đỏnh giỏ một cỏch cụ thể, toàn diện về cỏc mặt của TCT. Qua đú phỏt hiện những bất cập, hạn chế của TCT. Nhờ vậy khi xõy dựng cỏc TĐKT những bất cập, hạn chế, khuyết tật của cỏc TCT được xử lý, loại bỏ.

Cỏc CT, TCT nhà nước là những doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Theo xu thế hội nhập toàn cầu hoỏ, Việt Nam đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam. Kinh tế Việt Nam gắn liền với kinh tế thế giới điều

đú đó tạo nờn nhiều cơ hội và đặt ra nhiều thỏch thức đũi hỏi cỏc DN Việt Nam phải đổi mới, phỏt triển về cỏc mặt để thớch nghi với điều kiện mới.

Phỏt triển theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT là đũi hỏi khỏch quan của cỏc CT, TCT NN. Để thực hiện đũi hỏi đú Nhà nước phải cú tỏc động tạo nờn mụi trường phỏp lý, cỏc điều kiện tiền đề cho quỏ trỡnh CPH theo hướng thành lập TĐKT .

Chỳng ta đều biết rừ quỏ trỡnh CPH DNNN theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT NN ở VN như sau:

H3. Mụ hỡnh chuyển đổi của cỏc DNNN sang TĐKT

Lý luận cũng như thực tiễn ở Việt Nam cho thấy quỏ trỡnh chuyển đổi cỏc DNNN, CPH cỏc DNNN, cỏc CT, TCT NN thành TĐKT thường xảy ra nhiều tiờu cực tham nhũng nhất là về tài chớnh, tài sản. Điều đú làm thất thoỏt tài sản Nhà nước, vi phạm quyền lợi người lao động. Do vậy sự quản lý, giỏm sỏt chặt chẽ quỏ trỡnh đú của Nhà nước là yờu cầu cần thiết.

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CễNG TY CỔ PHẦN MÀ VỐN NHÀ NƯỚC >50% CễNG TY TNHH MỘT THÀNH VIấN CễNG TY TNHH MỘT THÀNH VIấN Luật DN CễNG TY CỔ PHẦN MÀ VỐN NHÀ NƯỚC <50% Chuyển đổi Chuyển đổi Luật DN Chuyển đổi Luật DN CễNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIấN Chuyển đổi CT, TCT hoạt động theo mụ hỡnh CTM-CTC (thành lập cỏc TĐKT)

Như vậy, mục tiờu QLNN về CPH theo hướng hỡnh thành TĐKT là hướng tới sự phự hợp với chiến lược của Nhà nước trong tiến trỡnh đổi mới xõy dựng nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế.

1.3.3. Những yờu cầu cơ bản của quản lý nhà nước về cổ phần húa theo hướng hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế

- NN chuẩn bị điều kiện và thỳc đẩy sự ra đời của cỏc TĐKT nhằm tạo ra những đầu tàu thỳc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH ở nước ta.

- Việc hỡnh thành cỏc TĐKT xuất phỏt từ tất yếu phỏt triển kinh tế đến một mức độ nhất định.

- Phỏt triển cỏc TĐKT theo hướng đa dạng hoỏ về sở hữu, về ngành nghề, về lĩnh vực kinh doanh.

- NN đúng vai trũ định hướng phỏt triển, tạo mụi trường kinh doanh và hỗ trợ cho cỏc TĐKT, khụng can thiệp vào hoạt động kinh doanh của TĐKT, bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của cỏc TĐKT.

1.3.4. Vai trũ của quản lý nhà nước về cổ phần húa theo hướng hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế

Theo tinh thần cỏc nghị quyết của Đảng, NN dành 30% tài sản của DN để hỡnh thành cỏc cổ phần ưu đói, cho khụng người lao động. Điều này trong thực tế hiện nay, ở cỏc DN được CPH tỷ lệ đú thậm chớ cũn cao hơn khi tạo ra cỏc cổ phiếu khụng chia.

Như vậy, Nhà nước quản lý CPH DNNN chớnh là tạo điều kiện cho NN tập trung nắm những ngành, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, cũng như những lĩnh vực mà khu vực kinh tế tư nhõn khụng thể hoạt động hiệu quả được. Và như vậy, bỏn toàn bộ tài sản chỉ được ỏp dụng đối với những ngành, những lĩnh vực, những DN mà NN khụng cần nắm giữ. NN bỏn DN là nhằm thu hồi vốn về cho NN.

Quan điểm khi thực hiện CPH là lĩnh vực nào cỏc thành phần kinh tế khỏc cú khả năng đem lại hiệu quả cao hơn so với DNNN mà NN

khụng cần nắm 100% vốn thỡ mạnh dạn thực hiện, bởi Đảng ta coi cỏc thành phần kinh tế đều là những bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần là để khụng ngừng nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của cỏc thành phần kinh tế, tạo mụi trường kinh doanh, – sõn chơi do NN tạo ra, bảo đảm sự bỡnh đẳng trong cạnh tranh để đạt được hiệu quả cao, phỏt triển nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 48 - 196)