Cỏc nước phỏt triển trờn thế giới

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 66 - 73)

7. Kết cấu của Luận ỏn

1.4.5.Cỏc nước phỏt triển trờn thế giới

Đặc trưng của quỏ trỡnh CPH DNNN ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển là việc hỡnh thành hàng loạt cụng ty hỗn hợp NN - tư nhõn. Đối với cỏc cụng ty loại này hoạt động trong những lĩnh vực nhất định, NN giữ cổ phần khống chế. Cũn ở cỏc cụng ty trong một số lĩnh vực khỏc, NN giữ cổ phần ở mức sao cho cú thể kiểm soỏt được hoạt động của cụng ty.

Mục đớch CPH DNNN ở cỏc nước này nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc DN này và củng cố vị trớ quan trọng của khu vực kinh tế NN trong nền kinh tế quốc dõn. Mặc dự sau CPH khu vực kinh tế NN bị thu hẹp, tỷ trọng đúng gúp trong GDP chỉ chiếm trờn 10% nhưng cỏc DNNN vẫn giữ

vai trũ chủ đạo trong cỏc ngành kinh tế then chốt như năng lượng, giao thụng vận tải, bưu chớnh - viễn thụng, dầu khớ, hàng khụng, điện nguyờn tử.

Hỡnh thức chủ yếu để CPH DNNN ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển là: Đối với cỏc DN vừa và nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ cụng và thương nghiệp: ỏp dụng hỡnh thức bỏn đấu giỏ hoặc bỏn trực tiếp.

Đối với cỏc cụng ty hoặc DN quy mụ lớn: ỏp dụng hỡnh thức bỏn cổ phiếu trờn TTCK.

Mặc dự CPH ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cú những điểm chung về mục đớch và hỡnh thức nhưng quỏ trỡnh CPH ở mỗi nước lại cú những nột đặc thự riờng. Vớ dụ: Ở Anh do cỏc DNNN ở Anh được thành lập và hoạt động theo hai hỡnh thức: Hỡnh thức cụng cộng, thành lập theo cỏc quy định của Nghị viện và Hỡnh thức CTCP; trong đú NN nắm giữ cổ phần chi phối. Trước khi tiến hành cổ phần hoỏ, năm 1979, nước Anh cú 51 cụng ty cụng cộng với khoảng 2 triệu lao động. Trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ, NN đó bỏn 16 cụng ty cụng cộng. Đến giữa năm 1990, số lao động trong khu vực NN chỉ cũn 1,3 triệu người.

Tiến trỡnh CPH ở Anh trải qua ba giai đoạn:

- Giai đoạn 1979 - 1984: CPH cỏc xớ nghiệp quốc doanh quy mụ vừa và nhỏ trong cỏc cụng ty quốc doanh lớn ở cỏc ngành cú sự cạnh tranh trờn thị trường nhằm tạo nguồn thu bự đắp cỏc khoản vay nợ của khu vực kinh tế NN.

- Giai đoạn 1985 - 1987: Bỏn cổ phần của cỏc cụng ty cụng cộng kinh doanh cú tớnh chất độc quyền.

- Giai đoạn 1988 đến nay: Bỏn đấu giỏ rộng rói cỏc DN cụng cộng để chuyển cỏc DN này sang hoạt động theo cơ chế thị trường dưới sự tỏc động của quy luật cạnh tranh.

Cỏc hỡnh thức CPH DNNN ở Anh rất phong phỳ, bao gồm:

- Tổ chức bỏn đấu giỏ cổ phiếu của cỏc DNNN thụng qua sở giao dịch chứng khoỏn.

- Bỏn một phần vốn cố định của DNNN cho một nhúm cỏ nhõn hoặc cụng ty tư nhõn.

- Bỏn cổ phiếu cho cỏn bộ quản lý và cụng nhõn làm việc trong DN. Trong thực tế, CPH DNNN ở Anh đó đạt được những kết quả cụ thể: - Cơ cấu lại quan hệ sở hữu NN - tư nhõn trong nền kinh tế thị trường hỗn hợp, trong đú thu hẹp một cỏch hợp lý sở hữu NN.

- Hỡnh thức cơ chế điều chỉnh và kiểm soỏt hoạt động của cỏc DN, nhờ đú cỏc DN sau CPH hoạt động cú hiệu quả hơn.

- NN tăng thu từ bỏn cổ phần, giảm được nguồn trợ cấp và vay nợ, giảm thõm hụt cho ngõn sỏch NN.

- Tăng lợi ớch của người tiờu dựng do chống được độc quyền của cỏc DN cụng cộng trước kia.

Việc QLNN quỏ trỡnh CPH ở Italia lại mang tớnh đặc thự riờng: Là nước cụng nghiệp phỏt triển thuộc nhúm G7, cú tỷ trọng khu vực NN chiếm khoảng 40% nền kinh tế quốc dõn. Vỡ vậy, CPH DNNN ở Italia được thực hiện rất thận trọng với tốc độ hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và tài chớnh mà NN vốn nắm giữ vai trũ trọng yếu. Do cỏc DNNN ở Italia liờn kết chặt chẽ với nhau theo hỡnh thức tập đoàn quốc doanh quy mụ lớn trong cựng một ngành hay giữa cỏc ngành cú quan hệ về cụng nghệ và sản phẩm. Do đú, NN Italiagiữ được quyền kiểm soỏt đối với cỏc tập đoàn quốc doanh ngành. Đặc điểm này khiến cho việc tiến hành CPH DNNN ở Italia diễn ra theo hai hướng:

Thứ nhất, biến cỏc DN 100% vốn NN hỡnh thành theo quyết định của Quốc hội hoặc Chớnh phủ thành cỏc CTCP hỗn hợp NN - tư nhõn. Để thực hiện cổ phần hoỏ, cỏc DN phải dỏnh giỏ lại tài sản nhằm phõn chia cổ phần và phỏt hành cổ phiếu. Cổ phiếu được bỏn trước hết cho cỏc cụng ty tài chớnh quốc doanh, nếu cũn lại mới bỏn ra TTCK.

Thứ hai, NN tài trợ dưới dạng vốn cổ phần cho cỏc cụng ty hỗn hợp NN - tư nhõn. Lợi ớch của phương thức này là cỏc cụng ty quốc doanh thõm

nhập và kiểm soỏt nhiều ngành kinh tế tạo ra cỏc cụng ty ngành và liờn ngành hoạt động như cỏc cụng ty tư nhõn mà khụng cần NN cấp vốn, đồng thời, phương thức này cũng giảm tỷ lệ sở hữu NN, cho phộp cỏc DN phỏt hành rộng rói cổ phiếu để tăng tỷ lệ vốn của tư nhõn.

1.4.6. Những vấn đề nghiờn cứu rỳt ra cho Việt Nam

Cổ phần húa theo hướng thành lập cỏc TĐKT ở Việt Nam theo liệu phỏp tuần tự, từ thớ điểm đến mở rộng và đẩy mạnh phự hợp với điều kiện Việt Nam, và là hướng đi đỳng. Cổ phần húa theo "liệu phỏp sốc" nhanh gần 2 năm như ở Liờn Xụ cũ là khụng thành cụng, vỡ chế tư nhõn húa hay gọi là "tem phiếu" nhỡn bề ngoài như một sự cụng bằng bởi vỡ toàn bộ tài sản của dõn ở cỏc DNNN, nhà nước khụng quản lý chia đều cho mọi người dõn từ già đến trẻ, bằng con đường cổ phần húa nhưng thực chất đó chuyển thành tư nhõn húa.

Con đường cổ phần húa như ở Việt Nam tuần tự, thớ điểm và theo phương phỏp thử và sai, sẽ sửa chữa dần cỏc lỗi sai, để cuối cựng quỏ trỡnh CPH đú theo hướng thành lập cỏc TĐKT mạnh ở Việt Nam sẽ thành cụng, nhưng nhất thiết phải cú sự giỏm sỏt chặt chẽ của nhà nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Chương này tỏc giả đó nờu khỏi niệm của Tập đoàn kinh tế nhà nước, mặc dự cú nhiều quan niệm khỏc nhau về TĐKT, nhưng quan niệm chớnh thống theo Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 của Chớnh phủ về thớ điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước.

Trỡnh bày tớnh tất yếu khỏch quan và mục đớch của việc hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế Việt Nam, phự hợp quỏ trỡnh hội nhập của nước ta vào nền kinh tế thế giới, việc tổ chức sắp xếp cỏc DN nhỏ, manh mỳn thành những DN lớn để đủ khả năng đối tỏc cũng như cạnh tranh với DN nước ngoài, tăng cường vị trớ của DN NN trong việc bảo đảm vai trũ chủ đạo, dẫn dắt cỏc DN thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc hoạt động theo định hướng XHCN.

Vai trũ, đặc điểm và điều kiện hỡnh thành của cỏc TĐKT VN cũng được tỏc giả nờu ra:

Tỏc giả nờu quan niệm quản lý nhà nước về cổ phần húa theo hướng hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế ở Việt Nam: Quản lý nhà nước về cổ phần húa theo hướng hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế là việc nhà nước sử dụng tổng hợp cỏc cụng cụ phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch tổ chức nhõn sự, tài chớnh… tỏc động, điều chỉnh đến CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT nhằm tạo tiền đề, điều kiện cho cỏc CT, cỏc TCT phỏt triển theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT.

Đối với bất kỳ sự nghiờn cứu khoa học nào về lĩnh vực quản lý nhà nước, hoặc chuyờn nghành quản lý hành chớnh cụng, thỡ nội dung quản lý nhà nước phải làm rừ năm vấn đề cơ bản về đối tượng nghiờn cứu: Thể chế, chớnh sỏch đối với CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT ; Đội ngũ cỏn bộ cụng chức; Bộ mỏy tổ chức quản lý; Quản lý Tài chớnh cụng; Thanh tra, giỏm sỏt của NN.

Kinh nghiệm QLNN về CPH theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT ở một số nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thỏi Lan, Philippin, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH Liờn bang Nga, Hungari, Anh. Cuối thế kỷ XX, Trung Quốc đó thành lập được hơn 11 nghỡn CTCP cú sở hữu hỗn hợp, tỷ trọng vốn cơ bản trong cỏc DNNN thực hiện CPH vẫn do NN hay tập thể nắm giữ. Trong cỏc CTCP, Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫn nắm giữ vai trũ hạt chõn chớnh trị giỳp cho DN quỏn triệt và thực hiện đầy đủ cỏc chủ trương, đường lối của Đảng và NN. Bớ thư đảng cú thể tham gia HĐQT nhưng khụng phải là thành viờn đương nhiệm. CPH DNNN ở Liờn bang Nga mang những đặc trưng và ảnh hưởng của nú tới định hướng phỏt triển nền kinh tế toàn cầu.

Những vấn đề nghiờn cứu về CPH rỳt ra cho Việt Nam: Cổ phần húa theo hướng thành lập cỏc TĐKT ở Việt Nam theo liệu phỏp tuần tự, từ thớ điểm đến mở rộng và đẩy mạnh phự hợp với điều kiện Việt Nam, và là hướng đi đỳng. Cổ phần húa theo "liệu phỏp sốc" nhanh gần 2 năm như ở Liờn Xụ cũ là khụng thành cụng, con đường cổ phần húa nhưng thực chất đó chuyển thành tư nhõn húa. Con đường cổ phần húa như ở Việt Nam tuần tự, thớ điểm và theo phương phỏp thử và sai, sẽ sửa chữa dần cỏc lỗi sai, để cuối cựng quỏ trỡnh CPH đú theo hướng thành lập cỏc TĐKT mạnh ở Việt Nam sẽ thành cụng, nhưng nhất thiết phải cú sự giỏm sỏt chặt chẽ của nhà nước.

CPH và thành lập cỏc TĐKT là hai quỏ trỡnh khỏc nhau, nhưng khụng phải tỏch rời nhau. CPH cựng với sắp xếp đổi mới DNNN, cho ra đời cỏc TCT NN, rồi CPH cỏc TCT NN, chuyển sang cỏc mụ hỡnh thớch hợp hơn, phự hợp với thực tiễn. Chủ trương của Đảng và Nhà nước CPH để thiết lập kinh tế thị trường, cải tổ DNNN, mục đớch CPH và mục đớch thành lập TĐKT là để cải cỏch nền kinh tế vững mạnh lờn.

Khụng nờn nhận thức một cỏch cứng đờ rằng, CPH theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT là quỏ trỡnh CPH DN NN để đưa ra thành lập luụn lập tức cỏc TĐKT từ quỏ trỡnh CPH này. Mà thực tế sinh động hơn: CPH, sắp xếp, đổi mới, thành lập TĐKT là cỏc quỏ trỡnh đan xen nhau, linh hoạt và cụ thể trong từng thời kỳ của đất nước, mục đớch cuối cựng là nền kinh tế mạnh, mà

chủ đạo là cỏc TĐKT NN đủ mạnh để cú thể định hướng và chủ động hội nhập thế giới.

Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước, CPH DN NN thành TĐKT mạnh là yờu cầu khỏch quan đồng thời là ý đồ, chiến lược của Nhà nước Việt Nam. Với chức năng vốn cú và tư cỏch chủ sở hữu, nhà nước quản lý CPH theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT mạnh vừa là đũi hỏi khỏch quan vừa chiến lược của Nhà nước. Điều này được quỏn triệt xuyờn suốt trong đường lối đổi mới phỏt triển kinh tế của Đảng và nhà nước Việt Nam.

Đại hội X của Đảng cũng đó khẳng định lại chủ trương này, trong mục tiờu và phương hướng phỏt triển đất nước 5 năm 2006 – 2010 đó ghi là "Đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nõng cao hiệu quả DN NN, trọng tõm là cổ phần hoỏ" và trong cỏc chớnh sỏch và giải phỏp núi rừ thờm là "Khuyến khớch phỏt triển mạnh hỡnh thức kinh tế đa sở hữu mà chủ yếu là cỏc DN cổ phần thụng qua việc đẩy mạnh CPH DNNN và phỏt triển cỏc DN cổ phần mới, để hỡnh thức kinh tế này trở thành phổ biến, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta". Từ đú cú thể thấy rằng, cổ phần hoỏ, đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hữu đối với DNNN, hướng tới thành lập cỏc TĐKT mạnh vẫn tiếp tục là chủ trương, giải phỏp xuyờn suốt của quỏ trỡnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta thời kỳ hội nhập mới.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ CỔ PHẦN HểA THEO HƯỚNG THÀNH LẬP CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1 THỰC TRẠNG QUÁ TRèNH CỔ PHẦN HOÁ CỦA VIỆT NAM 2.1.1. Tiến trỡnh cổ phần hoỏ từ năm 1992 đến 2005

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 66 - 73)