Về cổ phần hoỏ theo hướng thành lập cỏc tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 136 - 149)

7. Kết cấu của Luận ỏn

3.1.2.1. Về cổ phần hoỏ theo hướng thành lập cỏc tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

Cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế của cỏc doanh nghiệp nhà nước. Sau 15 năm thực hiện cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước, cú nhiều ý kiến đỏnh giỏ khỏc nhau về quỏ trỡnh này. Nhiều vấn đề lý luận và tư duy kinh tế đang đặt ra cần giải quyết để nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh cổ phần húa trong thời gian tới.

Cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước là một trong những vấn đề đang được đẩy mạnh ở nước ta, nhưng việc thực hiện một cỏch cú hiệu quả khụng đơn giản. Vỡ vậy, sau thời gian qua thực hiện cổ phần húa, rất cần cú sự nhỡn lại thực trạng, đỏnh giỏ triển vọng và cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả quỏ trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong những năm tới. Chỳng ta hóy xem lại thực trạng của CPH trong những năm qua:

Theo bỏo cỏo gần đõy của Ban Chỉ đạo đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước, trong 15 năm qua, nước ta đó thực hiện cổ phần húa được

2.935 doanh nghiệp nhà nước, trong đú cú 80% số doanh nghiệp mới thực hiện cổ phần húa từ năm 2001 đến nay. Từ số liệu trong Bỏo cỏo này, bước đầu cú thể phõn tớch thực trạng cổ phần húa doanh nghiệp ở một số khớa cạnh sau:

- Đối tượng cổ phần húa. Núi đến đối tượng cổ phần húa là núi đến việc lựa chọn doanh nghiệp nhà nước nào để thực hiện cổ phần húa. So với quy định ban đầu, chỳng ta đó bổ sung đối tượng cổ phần húa là cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn, cỏc tổng cụng ty nhà nước. Tuy vậy cho đến nay, 77% số doanh nghiệp đó cổ phần húa chỉ cú quy mụ vốn dưới 10 tỉ đồng. Riờng đối với loại doanh nghiệp cổ phần húa mà Nhà nước khụng giữ tỷ lệ nào trong vốn điều lệ thỡ đều là doanh nghiệp nhỏ cú vốn nhà nước dưới 1 tỉ đồng và kinh doanh kộm hiệu quả. Loại doanh nghiệp nhỏ này chiếm gần 30% số doanh nghiệp mà Nhà nước thực hiện cổ phần húa.

Sự lựa chọn cỏc doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa như vậy đó làm chậm tiến độ thực hiện chủ trương cổ phần húa; cỏc doanh nghiệp nhà nước chưa thể hiện được rừ những ưu thế của doanh nghiệp đó cổ phần húa với những doanh nghiệp chưa cổ phần húa, chưa thực hiện được cỏc mục tiờu cổ phần húa đề ra.

- Cơ cấu vốn điều lệ. Tỷ lệ cổ phần do Nhà nước giữ ở cỏc doanh nghiệp đó cổ phần húa như sau: nắm giữ cổ phần chi phối trờn 50% ở 33% số doanh nghiệp; dưới 50% số vốn ở 37% số doanh nghiệp và khụng giữ lại tỷ lệ % vốn nào ở gần 30% số doanh nghiệp.

Xem xột cụ thể hơn cú thể thấy: Số vốn nhà nước đó được cổ phần húa chỉ mới chiếm 12%, và ngay trong số vốn này, Nhà nước vẫn nắm khoảng 40%, vỡ thế số vốn mà Nhà nước cổ phần húa được bỏn ra ngoài mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 3,6%).

Với cơ cấu vốn nhà nước đó cổ phần húa như trờn cú thể thấy bức tranh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay và hiểu rừ hơn khỏi niệm cổ phần “chi phối” của nhà nước.

- Cơ cấu cổ đụng: Cổ đụng trong cỏc doanh nghiệp đó cổ phần húa là cỏn bộ, cụng nhõn viờn nắm 29,6% cổ phần; cổ đụng là người ngoài doanh nghiệp nắm 24,1% cổ phần; cổ đụng là Nhà nước nắm 46,3% cổ phần.

Nột đỏng chỳ ý về cơ cấu cổ đụng là cỏc nhà đầu tư chiến lược trong nước khú mua được lượng cổ phần đủ lớn để cú thể tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp, cũn nhà đầu tư nước ngoài cú tiềm năng về vốn, cụng nghệ, cú năng lực quản lý kinh doanh cũng chỉ được mua số lượng cổ phần hạn chế. Điều này làm cho cỏc doanh nghiệp đó cổ phần húa rất khú hoạt động cú hiệu quả, nhất là trước sức ộp cạnh tranh ở cấp độ quốc tế, khi nước ta đó chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Phõn tớch một số bài viết nghiờn cứu về quỏ trỡnh cổ phần húa trờn bỏo chớ, chẳng hạn bài “Cổ phần húa – quỹ đạo nào để bảo toàn, phỏt triển thị trường vốn?” đăng trờn bỏo Tài chớnh; qua những thụng tin từ Ban Chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp, cú thể nhận thấy việc đỏnh giỏ về hiệu quả cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước cú những ý kiến khụng giống nhau. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, sau khi cổ phần húa, cú tới 90% doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả, gúp phần tăng ngõn sỏch nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động, huy động vốn xó hội cũng tăng lờn, chấm dứt tỡnh trạng bự lỗ của ngõn sỏch nhà nước, tạo thờm cụng ăn việc làm. Chỉ cú 10% số doanh nghiệp sau cổ phần húa hoạt động kộm hiệu quả vỡ trước khi cổ phần húa cỏc doanh nghiệp này đó hoạt động rất kộm, nội bộ mất đoàn kết, khụng thống nhất; mặt khỏc cũn do sự can thiệp khụng đỳng của chớnh quyền địa phương…

Thứ hai, theo kết quả nghiờn cứu, đến thời điểm này chưa cú doanh nghiệp nhà nước nào sau khi cổ phần húa biến thành tư nhõn húa. Tuy nhiờn, trong đỏnh giỏ của Phú Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Ngõn sỏch của Quốc hội Đặng Văn Thanh – người tham gia đoàn giỏm sỏt của Quốc hội – bờn cạnh việc cụng nhận một số kết quả do cổ phần húa mang lại, cũng đó chỉ rừ: cú tỡnh trạng, một số doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần húa đang dần

chuyển húa thành doanh nghiệp tư nhõn do một số cổ đụng đó bỏn, chuyển nhượng số cổ phần của mỡnh, hoặc làm trung gian thu gom cổ phần cho tư nhõn ngoài doanh nghiệp nắm giữ, cú trường hợp đó nắm hơn 50% tổng giỏ trị cổ phần danh nghĩa để trở thành chủ nhõn đớch thực của doanh nghiệp. Theo ụng Thanh, đõy là điều trỏi với chủ trương cổ phần húa của Đảng và Nhà nước.

Từ sự phõn tớch trờn về thực trạng CPH, những vấn đề đặt ra của quỏ trỡnh CPH doanh nghiệp nhà nước đang đặt ra nhiều vấn đề cả về mặt lý luận, tư duy kinh tế lẫn thực tiễn quản lý, tổ chức hoạt động doanh nghiệp.

Cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam cú những đặc điểm khỏc với tớnh quy luật chung ở cỏc nước, bởi:

- Cỏc doanh nghiệp mà Việt Nam thực hiện cổ phần húa được hỡnh thành trong quỏ trỡnh thực hiện cụng hữu húa, tập thể húa nền kinh tế trước đõy. Điều này khỏc với cỏc doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa ở cỏc nước phỏt triển: Là kết quả của quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất đó vượt quỏ tầm của sở hữu tư nhõn, đũi hỏi phải mở rộng quan hệ sở hữu.

- Cỏc doanh nghiệp mà nước ta thực hiện cổ phần húa vốn tồn tại lõu năm trong cơ chế bao cấp và kế hoạch của Nhà nước và mới làm quen với cơ chế thị trường, khỏc với cỏc doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa ở cỏc nước là đó tồn tại và phỏt triển trong cơ chế thị trường, cạnh tranh.

- Cỏc doanh nghiệp mà nước ta tiến hành cổ phần húa chủ yếu được tổ chức và hoạt động theo yờu cầu và kế hoạch của Nhà nước, khỏc với cỏc doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa ở cỏc nước là tổ chức và hoạt động vỡ lợi nhuận tối đa của bản thõn và tuõn theo quy luật thị trường.

- Lý do chớnh của chủ trương cổ phần húa ở nước ta là cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động kộm hiệu quả, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phỏ sản, khỏc với lý do thực hiện cổ phần húa doanh nghiệp ở cỏc nước phỏt triển là chuyển từ giai đoạn tập trung tư bản sang giai đoạn tập

trung vốn xó hội (trong và ngoài doanh nghiệp) để nõng cao chất lượng và quy mụ sản xuất trong cạnh tranh.

Từ những sự khỏc biệt đú cho thấy:

- Chủ trương cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta là một trong những giải phỏp quan trọng nhằm giải quyết những tồn tại và tỡnh trạng sản xuất, kinh doanh kộm hiệu quả của cỏc doanh nghiệp nhà nước, đang gõy trở ngại cho tiến trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Tỡnh hỡnh đú khụng giống với yờu cầu cú tớnh quy luật là cổ phần húa doanh nghiệp là một bước tiến của quỏ trỡnh xó hội húa, tuõn theo quy luật khỏch quan: Quan hệ sản xuất phải phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất.

- Đối tượng cổ phần húa ở nước ta khỏc hẳn với cỏc doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa trong nền kinh tế thị trường phỏt triển cao. Ở nước ta, một bộ phận doanh nghiệp nhà nước sau khi được cổ phần húa vẫn chưa thoỏt khỏi cơ chế tập trung quan liờu cả về tài chớnh, tổ chức bộ mỏy và cơ chế quản lý, tức là, chưa hẳn là một tổ chức hoạt động tuõn theo quy luật khỏch quan của kinh tế thị trường.

- Chớnh sỏch và quy trỡnh cổ phần húa ở nước ta, trờn thực tế, vẫn dựa trờn tư duy cũ. Vỡ vậy, từ khõu định giỏ tài sản doanh nghiệp, cho đến tổ chức quản lý sau khi doanh nghiệp đó cổ phần húa đều tồn tại nhiều vấn đề. Việc giải quyết vấn đề tài chớnh trước, trong và sau khi cổ phần húa cũn nhiều bất cập như:

Xỏc định giỏ trị doanh nghiệp để cổ phần húa chưa đỳng, gõy nờn thất thoỏt và lóng phớ tài sản nhà nước trong và sau quỏ trỡnh cổ phần húa. Việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp trải qua hai giai đoạn khỏc nhau. Trong giai đoạn chưa cú Nghị định 187: Việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp do một Hội đồng hoặc doanh nghiệp tự đảm nhận. Điều đú dẫn đến việc xỏc định thấp hoặc quỏ thấp giỏ trị doanh nghiệp, do đú, phần lớn cổ phần rơi vào tay một nhúm người. Trong giai đoạn sau khi cú Nghị định 187: Sự thất thoỏt tài

sản nhà nước đó được hạn chế, nhưng lại nảy sinh tỡnh trạng liờn kết, gian lận trong đấu thầu.

Việc xử lý cỏc khoản nợ tồn đọng gõy nhiều khú khăn. Tớnh đến ngày 31-12-2005, dư nợ cho vay đối với cỏc cụng ty cổ phần vào khoảng 51.603 tỉ đồng. Đặc biệt, việc xử lý nợ xấu đó mất rất nhiều thời gian do thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa cỏc ngành ngõn hàng, thuế, tài chớnh.

Chất lượng định giỏ doanh nghiệp của nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ thẩm định giỏ trị cú độ tin cậy thấp. Mặt khỏc, quy chế lựa chọn, giỏm sỏt hoạt động tư vấn và xỏc định giỏ trị doanh nghiệp chưa được quy định rừ, chưa gắn trỏch nhiệm của tổ chức tư vấn, định giỏ với việc bỏn cổ phần.

- Quy trỡnh cổ phần húa (từ xõy dựng đề ỏn đến thực hiện đề ỏn) chưa sỏt thực tế, cũn rườm rà, phức tạp nờn đó kộo dài thời gian cổ phần húa. Bỡnh quõn thời gian để thực hiện cổ phần húa một doanh nghiệp mất 437 ngày, tổng cụng ty mất 554 ngày. Sau khi cổ phần húa, rất nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động như cũ; quản lý nhà nước vẫn chi phối mọi hoạt động, kể cả trong cỏc doanh nghiệp mà vốn nhà nước chưa tới 30% vốn điều lệ doanh nghiệp; bộ mỏy quản lý cũ trong nhiều doanh nghiệp vẫn chiếm giữ đến 80%.

Thực tiễn 15 năm thực hiện chủ trương cổ phần húa ở nước ta cho thấy: Chỳng ta cũn chậm trễ trong việc tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế khi chuyển sang kinh tế thị trường và trước yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu, rộng.

Như vậy, doanh nghiệp nhà nước do chế độ cụng hữu húa xó hội chủ nghĩa trước đõy để lại đang là một bài toỏn khú khi chỳng ta chuyển sang kinh tế thị trường. Những vấn đề này đang trở thành một thỏch thức đối với cụng tỏc lý luận, đổi mới tư duy, cụng tỏc tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dõn.

Giờ đõy để nõng cao hiệu quả quỏ trỡnh CPH doanh nghiệp nhà nước. Sau chuyển đổi nền kinh tế, nước ta đó đạt được một số thành tựu về tăng

trưởng kinh tế, nhưng hiệu quả, chất lượng tăng trưởng cũn chưa cao. Trờn nền chung đú lại diễn ra quỏ trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước. Quỏ trỡnh cổ phần húa sẽ như thế nào, cú liờn quan đến quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc TĐKT NN ở Việt Nam, cú quan hệ chặt chẽ với chất lượng đổi mới nền kinh tế từ nay trở về sau.

Quỏ trỡnh CPH cỏc DNNN hướng tới hỡnh thành cỏc TĐKT nhà nước chỉ cú hiệu quả khi đồng thời tạo được cỏc điều kiện sau đõy:

Thứ nhất, điều chỉnh phương hướng đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước nhằm sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn này, khai thỏc những lợi thế của đất nước và cỏc nguồn đầu tư bờn ngoài để đưa đến một mụ hỡnh kinh tế hợp lý.

Theo dừi quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế Việt Nam, giỏo sư Đa-vớt Đa-pi (David Dapice đại học Ha-vớt) nờu rừ: Thực tế mỗi năm Chớnh phủ Việt Nam đầu tư khoảng 30% GDP, nhưng chỉ tăng trưởng 7%-8%. Nếu biết đầu tư đỳng thỡ tăng trưởng phải đạt ở mức 9%-10% như Trung Quốc. Theo cỏch tớnh toỏn trờn, do đầu tư khụng phự hợp, chỳng ta đó làm tổn thất 2% GDP của đất nước (khoảng 1 tỉ USD mỗi năm). Vỡ thế, quỏ trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước phải dựa trờn quan điểm tiết kiệm ngõn sỏch, đầu tư khụn ngoan, chứ khụng phải chỉ là giải phỏp cho những yếu kộm trong kinh tế nhà nước. Trờn thế giới, đó cú những nước sử dụng rất hiệu quả ngõn sỏch nhà nước. Vớ dụ, Đài Loan vào thập kỷ 1960-1970 chỉ cú mức thu nhập bỡnh quõn đầu người như Việt Nam hiện nay, nhưng họ đó đạt được tăng trưởng kinh tế ở mức 11% trong suốt 10 năm liền, tuy lượng đầu tư chỉ chiếm 25% ngõn sỏch.

Thứ hai, cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước phải hướng tới sự thu hỳt và tập trung cỏc nguồn vốn xó hội vào phỏt triển kinh tế, tạo ra hỡnh ảnh nhõn dõn xõy dựng và làm chủ nền kinh tế. Khi điều này được thực hiện thỡ cỏc khõu của quy trỡnh cổ phần húa sẽ thay đổi, từ việc định giỏ doanh nghiệp, cơ cấu vốn điều lệ doanh nghiệp cổ phần, cơ cấu cổ đụng, tổ chức bộ mỏy, đến những vấn đề nhõn sự khỏc… sẽ khụng như hiện nay, mà sẽ bảo

đảm cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn trước, cú lợi cho người lao động, nhà đầu tư và cho cả nền kinh tế.

Thứ ba, cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước phải tớnh tới những yờu cầu đặt ra khi Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO để sau khi cổ phần húa thỡ cỏc doanh nghiệp cú thể tồn tại và phỏt triển. Tỏc động của việc gia nhập WTO tốt hay xấu đối với doanh nghiệp đó cổ phần húa hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm và định hướng quỏ trỡnh CPH. Mục tiờu của CPH quỏ rừ, tỏc giả đồng ý hai vấn đề quan trọng, mà cỏc nhà nghiờn cứu đó nờu, đồng thời bổ sung thờm một ý, cụ thể như sau:

- CPH cỏc DNNN chớnh là sắp xếp đổi mới DN, đa dạng húa chủ sở hữu, làm mới DN, hoạt động hiệu quả hơn, nếu cựng quỏ trỡnh này định hướng thành lập cỏc TĐKT NN chủ chốt trong nền KT, đủ sức mạnh để gia nhập WTO.

- Cần xỏc định rừ: ai là chủ sở hữu thực tế của cụng ty cổ phần và chủ sở hữu phải gắn liền với trỏch nhiệm đối với cụng ty như thế nào?. Trong vấn đề này cú một nội dung phải làm rừ: Ai đại diện chủ sở hữu số vốn nhà nước trong cụng ty cổ phần nhằm chấm dứt quan hệ sở hữu nhà nước chung chung và khụng cú trỏch nhiệm, kộo dài nhiều năm nay ?.

- Cần vận dụng: “Quy chế quản trị cụng ty” nhằm tạo ra mụi trường

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 136 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)