7. Kết cấu của Luận ỏn
1.2.2 Tớnh tất yếu khỏch quan của cổ phần húa theo hướng thành lập cỏc tập
kinh tế
Cổ phần húa làquỏ trỡnh chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần ở Việt Nam.. Mục tiờu của CPH (Cổ phần húa) là:
- Tạo lập động lực sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Tạo lập mụ hỡnh quản lý lónh đạo hoàn toàn mới của doanh nghiệp theo mụ hỡnh CTCP (cụng ty cổ phần).
- Cổ phần húa theo hướng thành lập cỏc TĐKT là quỏ trỡnh chuyển đổi TCT NN, cỏc DNNN theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKTNN
1.2.2 Tớnh tất yếu khỏch quan của cổ phần húa theo hướng thành lập cỏc tập đoàn kinh tế lập cỏc tập đoàn kinh tế
Trong một thế giới toàn cầu húa, những tiến bộ của Việt Nam nếu đặt trong bối cảnh sự phỏt triển về tri thức, cụng nghiệp húa, hiện đại húa thỡ lại chưa xứng đỏng với tiềm năng và những điều kiện mà mỡnh cú được. Việc đưa đất nước phỏt triển nhanh hơn, mạnh mẽ hơn nhằm hội nhập cỏc nền kinh tế trong khu vực và trờn thế giới đũi hỏi Việt Nam phải cú một nền kinh
tế vững mạnh và cú sự ổn định cao. Trong đú việc chuyển đổi hỡnh thức cỏc DNNN ( TCT NN, CTCP NN...) thành cỏc TĐKT nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế của cỏc thành phần kinh tế mũi nhọn, tạo đà phỏt triển bền vững cho nền kinh tế Việt Nam.
Với thực trạng nền kinh tế Việt Nam cũn non kộm, cỏc DNNN đang chập chững bước vào nền kinh tế thị trường. Việc thiếu kinh nghiệm, thiếu phương hướng chiến lược, đồng vốn ớt ỏi thỡ khú cú thể cạnh tranh được với cỏc cụng ty nước ngoài khi Việt Nam hội nhập với Thế giới.
CPH DNNN theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT nhằm tập hợp lực lượng, nguồn nhõn lực, vật lực, tập trung trớ tuệ vào cụng cuộc cải cỏch và cụng nghiệp húa hiện đại húa cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn và phỏt huy khả năng tối đa về nội lực cũng như thu hỳt được ngoại lực để thỳc đẩy sự phỏt triển theo hướng bền vững và bắt kịp cỏc nước phỏt triển trờn thế giới.
Thực hiện theo chủ trương này từ 2001 đến 2005 số DNNN đó được CPH và trở thành cỏc CTCP cú vốn NN đó tăng lờn khỏ nhanh cả về số lượng cụng ty, lẫn năng lực vốn, lao động, tài sản và kết quả hoạt động. Theo số liệu điều tra DN hằng năm của Tổng cục Thống kờ từ năm 2000 cho thấy, từ số lượng CTCP cú vốn NN chỉ cú 305 DN trong năm 2000 đó lờn 470 DN trong năm 2001, tăng 54,1%; lờn 557 DN trong năm 2002, tăng 18,7%; lờn 669 DN trong năm 2003, tăng 19,9%; lờn 815 DN trong 2004, tăng 21,8% và lờn 1.096 DN trong năm 2005, tăng 34,5%. Sau 5 năm đó tăng thờm 791 DN cổ phần cú vốn NN, tăng gấp gần 3,6 lần và bỡnh quõn mỗi năm tăng 158 DN, tương ứng với tốc độ tăng bỡnh quõn là 29,8%/năm.
Về số lao động trong cỏc CTCP cú vốn NN đến 31 thỏng 12 hằng năm đó từ gần 62 ngàn người cuối năm 2000 lờn gần 281 ngàn người cuối năm 2005, sau 5 năm đó tăng thờm gần 219 ngàn lao động, tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là hơn 4,5 lần và bỡnh quõn mỗi năm đó tăng 35,9%. Một số chỉ tiờu về DNNN và CTCP cú vốn NN .
H2. Bảng thống kờ tốc độ tăng trưởng chung của cỏc DNNN sau CPH 2001 2002 2003 2004 2005 - Số DN NN (DN) 5355 5363 4845 4596 4086 - Số cụng ty CP cú vốn NN (DN) 470 558 669 815 1096 - Số lao động DN NN (người) 2114324 2259858 2264942 2249902 2040859 - Số lao động CTCP cú vốn NN (người) 114266 144347 160879 184050 280778 - Tổng số vốn DN NN (tỷ VNĐ) 781705 858560 932942 1128483 1338255 - Tổng vốn CTCP cú vốn NN (tỷ VNĐ) 27211 39161 56094 76992 109520 - Giỏ trị TSCĐ DNNN (tỷ VNĐ) 263153 309084 332077 359952 487210 -Giỏ trị TSCĐ CTCPcú vốn NN (tỷVNĐ) 7390 9937 12291 21180 25077 - Doanh thu thuần DN NN (tỷVNĐ 460029 611167 666202 708045 838396 - D.thu thuần CTCP cú vốn NN (tỷVNĐ 21934 29364 42535 62688 103867
(Nguồn: Tổng cục Thống Kờ)
Như vậy cú thể thấy rằng CPH DN NN đó tạo ra được tiền đề cho cỏc DN cú quy mụ vốn, lao động lớn hơn dẫn đến hỡnh thành cỏc TĐKT, nhằm tạo động lực và cơ chế quản lý năng động sỏng tạo, thỳc đẩy DNNN phỏt triển và làm ăn cú hiệu quả. Tất yếu CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT:
CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT là một nhiệm vụ rất cần thiết và quan trọng trong quỏ trỡnh đổi mới kinh tế ở Việt Nam, sẽ giải quyết được cỏc vấn đề sau:
Thứ nhất: Thực hiện CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT là để giải quyết mõu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Gúp phần thực hiện chủ trương đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu. Trước đõy chỳng ta xõy dựng một cỏch cứng nhắc chế độ cụng hữu, thể hiện ở một số lượng quỏ lớn cỏc DNNN mà khụng nhận thấy quan hệ sản xuất này khụng phự hợp với lực lượng sản xuất cũn nhiều yếu kộm, lạc hậu. Vỡ vậy CPH theo hướng
thành lập cỏc TĐKT sẽ giải quyết được mõu thuẫn này, giỳp lực lượng sản xuất phỏt triển.
Thứ hai: Thực hiện CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT nhằm xó hội hoỏ lực lượng sản xuất, thu hỳt thờm nguồn lực sản xuất. Người lao động sẽ gắn bú, cú trỏch nhiệm với cụng việc hơn, họ trở thành người chủ thực sự của DN. Ngoài ra, phương thức quản lý được thay đổi, DN sẽ trở nờn năng động, tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh, nõng cao hiệu quả sản xuất.
Thứ ba: CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT là một yếu tố thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển TTCK, đưa nền kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực và trờn thế giới.
Thứ tư: Thực hiện CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT là một trong những giải phỏp quan trọng nhằm huy động cỏc nguồn lực trong và ngoài nước vào phỏt triển kinh tế. Với việc huy động được cỏc nguồn lực, cỏc DN cú điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao được khả năng cạnh tranh trờn thị trường, tạo cơ sở để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thứ năm: CPH theo hướng thành lập cỏcTĐKT tỏc động tớch cực đến đổi mới quản lý ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ. Chuyển từ DNNN sang CTCP cú vốn NN, TĐKT khụng những chỉ là sự thay đổi về sở hữu, mà cũn là sự thay đổi căn bản trong cụng tỏc quản lý ở cả phạm vi DN và ở cả phạm vi nền kinh tế quốc dõn.
Thứ sỏu: CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT là một giải phỏp quan trọng để cơ cấu lại nền kinh tế trong quỏ trỡnh đổi mới.
Như vậy, đứng trước thực trạng hoạt động yếu kộm của hệ thống DNNN, hiện CPH theo hướng thành lập cỏc TĐKT với những ưu điểm và mục tiờu của mỡnh đó chứng tỏ đú là một chủ trương đỳng đắn, phự hợp với quỏ trỡnh đổi mới, phự hợp với giai đoạn quỏ độ đi lờn CHXH ở nước ta.
Mặc dự quỏ trỡnh CPH cỏc DN mà NN khụng cần nắm 100% vốn trong những năm qua đó đạt được những thành quả đỏng khớch lệ như cỏc số liệu thống kờ thực tế đó chỉ rừ ở trờn, thế nhưng cho đến nay con số DN 100% vốn NN vẫn cũn là một con số khỏ lớn. Vỡ vậy tiến trỡnh CPH DNNN vẫn cần phải được tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng thờm đối tượng để thu hỳt thờm nhiều vốn hơn nữa từ cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Đại hội X của Đảng cũng đó khẳng định lại chủ trương này, trong mục tiờu và phương hướng phỏt triển đất nước 5 năm 2006 – 2010 đó ghi là "Đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nõng cao hiệu quả DNNN, trọng tõm là cổ phần hoỏ" và trong cỏc chớnh sỏch và giải phỏp núi rừ thờm là "Khuyến khớch phỏt triển mạnh hỡnh thức kinh tế đa sở hữu mà chủ yếu là cỏc DN cổ phần thụng qua việc đẩy mạnh CPH DNNN và phỏt triển cỏc DN cổ phần mới, để hỡnh thức kinh tế này trở thành phổ biến, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta" [68]. Từ đú cú thể thấy rằng, cổ phần hoỏ, đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hữu đối với DNNN vẫn tiếp tục là chủ trương, giải phỏp xuyờn suốt của quỏ trỡnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta thời kỳ hội nhập mới sắp tới. Chớnh vỡ vậy, cổ phần và CPH cỏc TCT, cỏc DNNN theo định hướng thành lập cỏc TĐKT NN là một bước tất yếu để xõy dựng một nền kinh tế bền vững và cú khả năng phỏt triển, cạnh tranh với cỏc nền kinh tế khỏc trờn thế giới trong điều kiện Việt Nam hiện nay.
1.2.3. Đặc điểm của tập đoàn kinh tế
Cổ phần húa theo hướng hỡnh thành cỏc TĐKT cú đặc điểm:
Thứ nhất, gắn liền và đi đụi với quỏ trỡnh cải cỏch doanh nghiệp nhà nước:
Sau khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO (WTO) thỡ việc xõy dựng tổ chức, sắp xếp lại cỏc DN cho phự hợp với nền kinh tế thị trường mở cửa nhiều thành phần là hết sức cần thiết. Sự cạnh tranh ngày càng diễn ra khốc liệt khi cỏc dũng sản phẩm từ cỏc nước bờn ngoài ồ ạt tràn vào với chất lượng tốt, giỏ cả hợp lý thỡ việc cỏc DN trong nước phải đối phú với nguy cơ
khụng cạnh tranh nổi dẫn đến phỏ sản là viễn cảnh cú thể thấy được rất gần. Trước tỡnh hỡnh thực tế như vậy, cỏc DN vừa và nhỏ phải tự tỡm cho mỡnh một hướng đi đỳng đắn và sỏt thực nhất với tiềm lực mà DN mỡnh đang cú, cú thể tự phỏt huy tớnh làm chủ, hoặc bắt buộc phải liờn doanh, kiờn kết với cỏc DN khỏc để chiếm lĩnh thị trường và nõng cao vị thế của bản thõn DN trong xó hội và nền kinh tế.
Hiện nay, quỏ trỡnh toàn cầu húa và quốc tế húa trờn thế giới đang diễn ra rất mạnh đặc biệt là tại cỏc nước tham gia vào WTO, nhiều hàng rào thuế quan đang dần được bói bỏ thỡ với ưu thế của cỏc nước phỏt triển thỡ cỏc cụng ty nước ngoài khi tiếp cận thị trường luụn tận dụng được những ưu thế về cụng nghệ và tớnh kinh tế của sản phẩm do mỡnh sản xuất, nếu họ biết kết hợp với giỏ nhõn cụng tại chỗ giỏ rẻ thỡ cỏc sản phẩm của họ sẽ dễ dàng chiếm lĩnh thị trường sở tại, dần dần giỏn tiếp búp nghẹt cỏc DN vừa và nhỏ trong cựng lĩnh vực. Ngược lại, nếu cỏc DN vừa và nhỏ biết tận dụng lợi thế và kết hợp học hỏi cỏc cụng nghệ tiờn tiến, kết hợp với lợi thế về điều kiện tự nhiờn, cỏc chớnh sỏch ưu đói của NN thỡ sẽ cú đà phỏt triển mạnh mẽ vươn tới khu vực và trờn thế giới.
Tại Việt Nam, hầu hết cỏc nghành cụng nghiệp đều mới ở bước bắt đầu và cũn non trẻ, kinh nghiệm về thị trường chưa phong phỳ, khả năng ỏp dụng kỹ thuật tiờn tiến cũn chậm nờn bản thõn mỗi DN nhỏ sẽ gặp phải rất nhiều ỏp lực về đỏi hỏi của thị trường ngày càng cao, tớnh cạnh tranh sống cũn giữa cỏc DN trong và ngoài nước. Bản thõn cỏc DN sẽ phải tự cõn nhắc, nhỡn nhận, đỏnh giỏ lại năng lực của mỡnh, định hướng cho sự phỏt triển của DN mỡnh, từ đú tỡm đối tỏc liờn minh, liờn kết thành một tập thể DN hay 1 TCT hoặc 1 TĐKT mạnh cả về vốn và khoa học kỹ thuật, khi đú mới cú khả năng cạnh tranh với cỏc cụng ty nước ngoài.
Theo Ban Chỉ đạo đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp, trong thời gian tới tiếp tục sắp xếp 1.000 DNNN, trong đú chủ yếu là CPH. Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản hoàn thành cụng tỏc sắp xếp lại cỏc DNNN, lỳc đú cũn
khoảng 400 DN 100% vốn nhà nước, là những DN quy mụ lớn, tổng cụng ty, tập đoàn kinh tế nhà nước, hoạt động trong cỏc lĩnh vực an ninh, quốc phũng, ngành nghề trọng yếu của nền kinh tế
Thứ hai, Cổ phần húa, thành lập những TCT lớn ở một số ngành Trong giai đoạn Việt Nam tớch cực chuẩn bị cho việc gia nhập WTO thỡ Đảng ta, NN ta đó nhận thức được những khú khăn và thỏch thức đang chờ sẵn phớa trước. Gia nhập WTO là một bước tiến lớn để mở cỏnh cửa thị trường gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh, nhưng cũng cú thể là quỏ tải cho tất cả cỏc ngành cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ cũn non trẻ của Việt Nam.
Vỡ vậy trong giai đoạn 2000-2005, chủ trương của Đảng và NN đó rất rừ ràng khi ưu tiờn phỏt triển một số ngành kinh tế mũi nhọn dựa trờn sự tớch lũy vốn sẵn cú và sự ưu đói về chớnh sỏch, sự thỳc đẩy tạo điều kiện dựa trờn cỏc chủ trương đỳng đắn từ đú thành lập cỏc TĐKT mũi nhọn, chủ chốt làm xương sống cho nền kinh tế quốc gia. Cỏc TĐKT này sau khi thành lập khụng ngừng phỏt triển, vận động và hoàn thiện mỡnh. Bờn cạnh nhiều khiếm khuyết mà cỏc chuyờn gia phõn tớch, cỏc bài bỏo đỏnh giỏ về hiệu quả của việc thành lập cỏc TĐKT này, sự bất cập trong cỏc cụng tỏc quản lý và hỡnh thức phỏt triển thỡ cỏc tập đoàn cũng đó thể hiện được vai trũ mũi nhọn của mỡnh trong nền kinh tế hiện nay. Dưới sự chỉ đạo của Đảng và Chớnh phủ cỏc tập đoàn khụng ngừng tớch lũy vốn, phỏt triển và giữ vai trũ là cỏn cõn kinh tế và là cụng cụ đắc lực để NN bỡnh ổn nền kinh tế quốc dõn.
Cỏc tập đoàn kinh tế nhà nước do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định thành lập trong cỏc ngành nghề kinh doanh chớnh sau đõy:
- Bưu chớnh, viễn thụng và cụng nghệ thụng tin; - Đúng mới, sửa chữa tàu thủy;
- Sản xuất, truyền tải, phõn phối và kinh doanh điện năng; - Khảo sỏt, thăm dũ, khai thỏc, chế biến và phõn phối dầu khớ; - Khảo sỏt, thăm dũ, khai thỏc, chế biến than và khoỏng sản;
- Dệt may;
- Trồng, khai thỏc, chế biến cao su;
- Sản xuất, kinh doanh phõn bún và cỏc sản phẩm húa chất; -. Đầu tư và kinh doanh bất động sản;
- Cụng nghiệp xõy dựng và cơ khớ chế tạo; - Tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm;
- Cỏc ngành nghề khỏc theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ. Thứ ba, Chuyển đổi tổng cụng ty nhà nước, cụng ty nhà nước độc lập theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con.
Việc tổ chức lại, chuyển đổi tổng cụng ty nhà nước theo hỡnh thức cụng ty mẹ - cụng ty con nhằm chuyển từ liờn kết theo kiểu hành chớnh với cơ chế giao vốn sang liờn kết bền chặt bằng cơ chế đầu tư tài chớnh là chủ yếu; xỏc định rừ quyền lợi, trỏch nhiệm về vốn và lợi ớch kinh tế giữa cụng ty mẹ với cỏc cụng ty con và cụng ty liờn kết; tăng cường năng lực kinh doanh cho cỏc đơn vị tham gia liờn kết; tạo điều kiện để phỏt triển thành tập
đoàn kinh tế.
Việc tổ chức lại, chuyển đổi cụng ty nhà nước độc lập, cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập của tổng cụng ty theo hỡnh thức cụng ty mẹ - cụng ty con nhằm tạo điều kiện phỏt triển năng lực, quy mụ và phạm vị kinh doanh của cụng ty, thỳc đẩy việc tớch tụ vốn, sử dụng tiềm lực tài chớnh và cỏc nguồn lực khỏc của cụng ty để đầu tư, gúp vốn và tham gia liờn kết với cỏc doanh nghiệp khỏc, đẩy mạnh việc cổ phần hoỏ và đa dạng hoỏ sở hữu cỏc đơn vị thành viờn của cụng ty.
Thứ tư, là một trong cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế của NN.
Ở Việt Nam hiện nay, Quốc hội yờu cầu Chớnh phủ cần tiếp tục phõn tớch sõu sắc, đỏnh giỏ toàn diện, đầy đủ và chớnh xỏc hơn hiệu quả sản xuất, kinh doanh của cỏc tập đoàn, TCT NN, nhất là cỏc tập đoàn, TCT đặc biệt.
Để nõng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về