THỰC TRẠNG QUÁ TRèNH CỔ PHẦN HOÁ CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 73 - 196)

7. Kết cấu của Luận ỏn

2.1 THỰC TRẠNG QUÁ TRèNH CỔ PHẦN HOÁ CỦA VIỆT NAM

Từ năm 1992 đến 2005, cả nước đó cú trờn 1000 DNNN được chuyển đổi sở hữu, trong đú CPH gần 900 DN, số cũn lại là chuyển giao, bỏn và khoỏn kinh doanh.

Quỏ trỡnh CPH bắt đầu tiến hành từ năm 1992 với một chương trỡnh thớ điểm. Lý do chớnh của chương trỡnh này bắt nguồn từ kết quả hoạt động nghốo nàn của cỏc DNNN. Chương trỡnh thớ điểm sau đú được mở rộng vào năm 1996 với sự ra đời của Nghị định 28 về CPH. Nghị định này cho phộp chuyển đổi cỏc DNNN khụng cú vai trũ chiến lược trở thành CTCP.

2.1.1.1. Giai đoạn thớ điểm cổ phần hoỏ: Từ thỏng 6/1992 đến thỏng 5/1996 (thực hiện theo Quyết định số 202/CT) thỏng 5/1996 (thực hiện theo Quyết định số 202/CT)

CPH ở Việt Nam được thực hiện theo đường lối thử và sửa (try and error). Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) ra Quyết định số 143/HĐBT ngày 10 thỏng 5 năm 1990 lựa chọn một số DN nhỏ và vừa để thử chuyển đổi thành CTCP. Kết quả là cú 2 DN trong năm 1990-1991 được CPH. Năm 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lại ra Quyết định số 202 ngày 8 thỏng 6 năm 1992 yờu cầu mỗi bộ ngành trung ương và mỗi tỉnh thành chọn ra từ 1 - 2 DNNN để thử CPH .

Kết quả là đến thỏng 4 năm 1996, cú 3 DNNN do trung ương quản lý và 2 DNNN do địa phương quản lý được CPH . Trừ Cụng ty dịch vụ vận tải mà NN chỉ cũn giữ 18% tổng số cổ phần, 4 cụng ty khỏc NN đều giữ khoảng 30% tổng số cổ phần. Cỏc nhà đầu tư bờn ngoài chỉ mua được cao nhất là gần 35% tổng số cổ phần trong trường hợp CTCP Giày Hiệp An, cũn lại đều ở khoảng 20%.

2.1.1.2 Giai đoạn mở rộng cổ phần hoỏ: Từ thỏng 5/1996 đến thỏng 6/1998 (thực hiện theo Nghị định số 28/CP) thỏng 6/1998 (thực hiện theo Nghị định số 28/CP)

Từ kinh nghiệm của cỏc trường hợp CPH núi trờn, năm 1996 Chớnh phủ quyết định tiến hành thử CPH ở quy mụ rộng hơn. Nghị định 28/CP được Chớnh phủ ban hành ngày 7 thỏng 5 năm 1996 yờu cầu cỏc bộ, ngành trung ương và cỏc chớnh quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập danh sỏch DNNN do mỡnh quản lý sẽ được CPH cho đến năm 1997. Tinh thần của Nghị định 28/CP là chọn những DN mà NN thấy khụng cũn cần thiết phải nắm giữ 100% vốn nữa làm đối tượng. Nghị định số 25/CP ngày 26 thỏng 3 năm 1997 của Chớnh phủ cho phộp cỏc lónh đạo bộ, ngành, địa phương cú thờm quyền hạn trong việc tiến hành CPH cỏc DN được chọn làm thử. Theo đú, đối với DN cú vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống thỡ lónh đạo bộ, ngành, địa phương cú quyền tự tổ chức thực hiện CPH trờn cơ sở Nghị định số 28/CP.

Mục đớch của chương trỡnh này là tạo ra loại hỡnh DN cú nhiều chủ sở hữu, trong đú cú chủ sở hữu là người lao động, để quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn, tạo cơ chế quản lý năng động cho DN, đồng thời giỳp DN cú thể huy động vốn trong toàn xó hội để đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao sức cạnh tranh, thỳc đẩy sự phỏt triển DN. Song do chưa cú đầy đủ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về vấn đề này và chưa cú hướng dẫn cụ thể nờn từ năm 1992 đến hết năm 1997, cả nước mới cú 38 DN NN được CPH .

2.1.1.3. Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoỏ: Từ thỏng 6/1998 đến nay (năm 2004) (thực hiện theo Nghịđịnh số 44/CP và số 64/CP) nay (năm 2004) (thực hiện theo Nghịđịnh số 44/CP và số 64/CP)

Kết quả đạt được khụng cú gỡ khả quan khi chỉ 18 DNNN được CPH vào đầu năm 1998. Tiến trỡnh chậm chạp được lý giải do sự trỡ hoón từ phớa cỏc nhúm lợi ớch và những khú khăn về mặt hành chớnh.

Sau hai giai đoạn CPH thớ điểm trờn, Chớnh phủ Việt Nam quyết định chớnh thức thực hiện chương trỡnh CPH . Ngày 29 thỏng 6 năm 1998, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP về chuyển DN NN thành CTCP. Nghị định này quy định rằng đối với cổ phần phỏt hành lần đầu của DN

được chuyển đổi nhưng NN vẫn muốn nắm quyền chi phối, cỏ nhõn khụng được phộp mua quỏ 5% và phỏp nhõn khụng được phộp mua quỏ 10%. Đối với DN mà NN khụng cần nắm quyền chi phối, cỏ nhõn được phộp mua tới 10% và phỏp nhõn được phộp mua tới 20% tổng cổ phần phỏt hành lần đầu. Riờng đối với cỏc DN mà NN hoàn toàn khụng cũn muốn sở hữu, cỏ nhõn và phỏp nhõn được phộp mua khụng hạn chế. Tiền thu được từ bỏn cổ phần sẽ được sử dụng để đào tạo lại lao động, sắp xếp việc làm cho lao động dư thừa, bổ sung vốn cho cỏc DNNN khỏc.

Sau khi Nghị định 44/1998/NĐ-CP được ỏp dụng cho đến ngày 31 thỏng 12 năm 2001, cú 548 DNNN được CPH .

Thỏng 8 năm 2001, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khúa IX họp về DNNN và ra Nghị quyết của Trung ương Đảng về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả DNNN. Để triển khai Nghị quyết trung ương này, Thủ tướng Chớnh phủ ra Chỉ thị số 04/2002/CT-TTg ngày 08 thỏng 02 năm 2002 về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả DNNN, và Chớnh phủ ra Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 thỏng 6 năm 2002 về chuyển DNNN thành CTCP. Cỏc văn kiện phỏp lý này đó mở ra một giai đoạn mới của CPH - giai đoạn tiến hành ồ ạt.

Theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP cú một số hỡnh thức CPH sau: Giữ nguyờn vốn NN hiện cú tại DN, phỏt hành cổ phiếu thu hỳt thờm vốn.

Bỏn một phần vốn NN hiện cú tại DN. Bỏn toàn bộ vốn NN hiện cú tại DN.

Thực hiện cỏc hỡnh thức 2 hoặc 3 kết hợp với phỏt hành cổ phiếu thu hỳt thờm vốn.

Đối với cổ phần phỏt hành lần đầu, cỏc nhà đầu tư trong nước được phộp mua khụng hạn chế. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng được phộp mua quỏ 30%.

Thỏng 1 năm 2004, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khúa IX họp phiờn thứ IX, tại đú cú thảo luận và quyết định đẩy mạnh CPH DNNN. Cuối năm 2004, Chớnh phủ ra Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về chuyển cụng ty NN thành CTCP, theo đú cả cỏc cụng ty thành viờn của cỏc TCT NN và ngay cả chớnh TCT NN nào mà NN khụng muốn chi phối đều cú thể trở thành đối tượng CPH. Điểm mới quan trọng nữa trong Nghị định này là quy định việc bỏn cổ phần lần đầu phải được thực hiện bằng hỡnh thức đấu giỏ tại cỏc trung tõm giao dịch chứng khoỏn nếu là cụng ty cú số vốn trờn 10 tỷ đồng, tại cỏc trung tõm tài chớnh nếu là cụng ty cú số vốn trờn 1 tỷ đồng, và tại cụng ty nếu cụng ty cú số vốn khụng quỏ 1 tỷ đồng. Bỏn đấu giỏ khiến cho giỏ cổ phiếu phỏt hành lần đầu của nhiều cụng ty NN được đẩy vọt lờn, đem lại những nguồn thu rất lớn cho NN. Chẳng hạn, đợt đấu giỏ cổ phần của 5 cụng ty NN được CPH là CTCP kỹ nghệ thực phẩm, Nhà mỏy thiết bị bưu điện, Nhà mỏy thủy điện Vĩnh Sơn - Sụng Hinh, Cụng ty điện lực Khỏnh Hũa, Cụng ty sữa Việt Nam, NN đó thu vượt dự kiến 450 tỷ đồng. Mặt khỏc, bỏn đấu giỏ cổ phần của cỏc DN CPH cũn trở thành một động lực cho sự phỏt triển của thị trường cổ phiếu niờm yết ở Việt Nam. Trong số 30 cụng ty niờm yết cổ phiếu tại Trung tõm Giao dịch chứng khoỏn thành phố Hồ Chớ Minh (nay là Sở Giao dịch chứng khoỏn Thành phố Hồ Chớ Minh) vào ngày 31 thỏng 10 năm 2005, cú 29 cụng ty là DNNN CPH .

Tớnh đến ngày 31/12/2005, cả nước đó CPH được 2.935 DNNN. Trong đú, DN thuộc cỏc ngành cụng nghiệp, giao thụng, xõy dựng chiếm 66,0%; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 6,4%. Phõn theo chủ sở hữu, DN thuộc cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chiếm 61,7%; thuộc cỏc bộ, ngành chiếm 29%; thuộc cỏc TCT 91 chiếm 9,3%. Phõn theo quy mụ vốn, DN cú vốn NN dưới 5tỷ đồng chiếm 54,0%; từ 5-10tỷ đồng chiếm 23,0%; trờn 10tỷ đồng chiếm 23,0%.

2.1.1.4. Từ năm 2005 đến nay (thực hiện theo Nghị định số

87/CP)

Tại Hội nghị về sắp xếp, đổi mới DNNN giai đoạn 2006 - 2010 được tổ chức ngày 7/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: "Nhiệm vụ sắp xếp, đổi mới DN trong 5 năm tới trọng tõm là CPH (CPH ). Mục tiờu đến năm 2010, chỳng ta sẽ cơ bản CPH xong DNNN".

Bỏo cỏo về kết quả sắp xếp, đổi mới, phỏt triển DNNN trong thời gian qua, ụng Phạm Viết Muụn, Phú Ban chỉ đạo ĐM&PTDN cho biết, tớnh đến hết thỏng 8/2006, cả nước đó sắp xếp được 4.447 DN, trong đú, CPH 3.060 DN. Riờng từ năm 2001 đến nay đó sắp xếp được 3.830 DNNN, bằng gần 68% số DNNN đầu năm 2001.

Sau quỏ trỡnh thực hiện sắp xếp, số lượng DNNN giảm nhưng vẫn tiếp tục giữ vai trũ chi phối những ngành, lĩnh vực then chốt. Khu vực DNNN vẫn đúng gúp gần 40% GDP và 50% tổng thu ngõn sỏch NN.

Dựa trờn bỏo cỏo của cỏc bộ, ngành, địa phương về kết quả hoạt động của 850 DN CPH đó hoạt động trờn 1 năm cho thấy, vốn điều lệ bỡnh quõn tăng 44%, doanh thu bỡnh quõn tăng 23,6%, lợi nhuận thực hiện bỡnh quõn tăng 139,76%. Đặc biệt, cú tới trờn 90% số DN sau CPH hoạt động kinh doanh cú lói, nộp ngõn sỏch bỡnh quõn tăng 24,9%, thu nhập bỡnh quõn của người lao động tăng 12%, số lao động tăng bỡnh quõn 6,6%, cổ tức bỡnh quõn đạt 17,11%.

Cựng với việc sắp xếp, CPH DNNN, từ năm 2001 đến 2005, trờn địa bàn cả nước đó tiến hành giải thể 5 TCT khụng giữ được vai trũ chi phối, đồng thời hỗ trợ cỏc cụng ty thành viờn sỏt nhập, hợp nhất 7 TCT; tổ chức lại TCT rượu - bia - nước giải khỏt thành 2 TCT; thành lập thờm 17 TCT NN, tổ chức lại 7 TCT thành tập đoàn, đưa 1 TCT 90 vào cơ cấu của tập đoàn.

Như vậy, tớnh đến hết thỏng 9/2006, cả nước đó cú 105 tập đoàn và TCT, cụ thể gồm 7 tập đoàn, 13 TCT 91; 83 TCT thuộc cỏc bộ, ngành, địa

phương và 2 TCT thuộc Tập đoàn Cụng nghiệp Than - khoỏng sản Việt Nam.

Tớnh đến nay, Việt Nam cú 12 TĐKTNN đang hoạt động thớ điểm, gồm: Bưu chớnh - Viễn thụng (VNPT), Than - Khoỏng sản (Vinacomin), Dầu khớ (PetroVietnam), Điện lực (EVN), Cụng nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Dệt May (Vinatex), Cao su (VRG), Tài chớnh - Bảo hiểm (Bảo Việt),Tập đoàn Viễn thụng quõn đội (Viettel), Tập đoàn húa chất Việt Nam (Vinachem), Tập đoàn phỏt triển nhà và đụ thị Việt Nam (Hud Holdings), Tập đoàn Cụng nghiệp xõy dựng Việt Nam.

Sau 5 năm hoạt động thớ điểm, về cơ bản, TĐKTNN đó đúng gúp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế; cựng với cỏc TCT NN tiếp tục giữ vai trũ chủ đạo trong một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế; gúp phần bảo đảm điều tiết vĩ mụ của NN; tham gia tớch cực vào việc bảo đảm an sinh xó hội và nõng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế.

Một số TĐKTNN đó đầu tư mở rộng tầm hoạt động, phỏt triển ngành nghề phụ trợ, khụng chỉ tập trung đầu tư trong nước mà bước đầu vươn ra đầu tư ở nước ngoài, tạo dựng được hỡnh ảnh của Việt Nam trong một số lĩnh vực đối với khu vực và trờn thế giới. Quy mụ vốn sở hữu của cỏc TĐKTNN tăng lờn đỏng kể. Cỏc tập đoàn đó huy động được một lượng vốn khỏ lớn từ cỏc thành phần kinh tế khỏc thụng qua việc CPH cỏc cụng ty thành viờn của tập đoàn và thành lập mới cỏc CTCP.

Theo số liệu tổng hợp từ cỏc bộ, địa phương, đến nay, cả nước cũn 2.176 DN 100% vốn NN với tổng số vốn NN gần 260 nghỡn tỷ đồng. Trong đú, 1.546 DN hoạt động sản xuất kinh doanh, 355 DN quốc phũng an ninh và sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cụng ớch và 295 nụng, lõm trường quốc doanh.

Phương ỏn được lựa chọn để tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới DN NN từ 2006 đến 2010 là đẩy mạnh sắp xếp, CPH cỏc TĐKT, TCT NN. Theo đú, từ 2006 đến hết năm 2010 sẽ CPH khoảng 1.500 DN (riờng cỏc DN

thành viờn của TCT NN phải hoàn thành trong năm 2008), trong đú, năm 2007 phải CPH 550 DN (cú khoảng 20 TCT), số cũn lại thực hiện trong cỏc năm 2008- 2009, một số cụng ty và số ớt DN chưa CPH được thực hiện trong năm 2010.

Như vậy, đến cuối năm 2010, cả nước chỉ cũn 554 DN 100% vốn NN, trong đú cú 26 tập đoàn, TCT quy mụ lớn; 178 DN hoạt động trong lĩnh vực an ninh, quốc phũng, sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu; 200 nụng, lõm trường; 150 DN thành viờn cỏc tập đoàn, TCT NN.

“Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo, để cơ bản hoàn thành xong CPH vào năm 2010, chỳng ta dự kiến sẽ phải CPH xong 79 TCT trong số 105 TCT và CPH khoảng 1.500 DN, cũn lại là cỏc DN cụng ớch, nụng, lõm trường. Theo Thủ tướng, trước mắt, trong khi chưa thực hiện CPH được TCT thỡ tiến hành CPH tất cả cỏc DN thành viờn trước và chuyển sang mụ hỡnh hoạt động CTM - con. Chỳng ta chưa cần CPH ngay cỏc TCT vỡ hiện vẫn chưa cú kinh nghiệm CPH TCT. Vỡ thế, Ban chỉ đạo đổi mới DN sẽ cú hướng dẫn cụ thể đối với cỏc TCT”.

2.2. THỰC TRẠNG QUÁ TRèNH HèNH THÀNH CÁC TẬP

ĐOÀN KINH TẾỞ VIỆT NAM HIỆN NAY

2.2.1. Điều kiện cho việc hỡnh thành tập đoàn kinh tếở Việt Nam

Nước ta đó là thành viờn chớnh thức WTO từ sau ngày 07/11/2006. Trong mụi trường hội nhập kinh tế thế giới, sự cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài nước trở thành điều tất yếu đũi hỏi việc hỡnh thành cỏc DN lớn mạnh về vốn và cụng nghệ. Cỏc DN cần hỡnh thành cỏc mối liờn kết, hợp tỏc, thu hỳt vốn, mở rộng đầu tư theo chiều sõu, nõng cao năng lực sản xuất, đa dạng húa sản phẩm, linh hoạt trong cỏc hoạt động kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm.

Việt Nam đang là một trong những nước xuất khẩu cú vị trớ cao về cỏc mặt hàng nụng sản: Gạo, cà phờ, hồ tiờu, chố ... trong khu vực và thế giới nhưng hơn 90% trong số sản phẩm là xuất nguyờn liệu hoặc mới chế biến

thụ nờn giỏ trị kinh tế mang lại là khụng cao. Chớnh vỡ vậy, bản thõn cỏc DN xuất khẩu cần tập trung nghiờn cứu, hợp tỏc nõng cấp khõu chế biến để tạo ra giỏ trị gia tăng của sản phẩm, tạo uy tớn và thương hiệu, phỏt triển sản xuất theo hướng bền vững.

Tuy nhiờn tớnh liờn kết và mức độ hợp tỏc kinh doanh giữa cỏc DN trong ngành cụng nghiệp cũng cũn nhiều hạn chế. Thực tế nhiều DN vỡ lợi ớch riờng nờn đó phỏ giỏ hoặc ộp giỏ DN bạn. Một số DN cũn đầu tư khộp kớn cơ sở sản xuất, mặc dự cựng loại sản phẩm nơi khỏc làm được, giỏ thành nhập vào thấp hơn chi phớ sản xuất gõy lóng phớ trong dầu tư trong khi khõu tiờu thụ sản phẩm cũn chưa chủ động nắm bắt được thị trường. Chớnh sự liờn doanh liờn kết giữa cỏc DN để nõng cao năng lực sản xuất, năng lực tài chớnh .... là điều kiện đeer hỡnh thành cỏc TĐKT trong nền kinh tế thị trường.

Nhận thức được việc hỡnh thành cỏc TĐKT là điều kiện khỏch quan trong nền kinh tế thị trường, NN ta đó cú nhiều chớnh sỏch đó và sẽ ban hành để tạo hành lang phỏp lý cho cỏc DN phỏt triển hỡnh thành cỏc TĐKT.

Cỏc DN cần chỳ trọng nắm bắt, khai thỏc thụng tin kịp thời về thị trường giỏ cả, biến động nguyờn liệu, vật tư, chuẩn bị cỏc phương ỏn sản xuất, kinh doanh nhằm hạn chế tối đa cỏc rủi ro. Gia nhập WTO, DN, doanh nhõn cú thờm điều kiện để phỏt triển cũn người tiờu dựng mà thực chất là xó hội cú điều kiện tiếp cận hàng húa, dịch vụ rẻ, tốt, tiện ớch hơn. Vấn đề là DN, doanh nhõn cần tận dụng thời cơ vượt qua thỏch thức, cạnh tranh thắng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 73 - 196)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)