Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2008-

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty cổ phần cơ điện lạnh (Trang 63 - 67)

I. Các khoản phải thu ngắn hạn 457,622,941 575,146,029 600,330,

Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2008-

Các khoản phải thu tăng lên qua các năm đặc biệt là các khoản phải thu từ khách hàng và phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng chiếm tỷ trọng lớn. Công ty chưa thu được nợ và bị chiếm dụng vốn. Trong khi đó, các khoản phải trả cũng tăng qua các năm chủ yếu là các khoản vay và nợ ngắn hạn, người mua trả tiền trước, các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn. Năm 2010, vay và nợ ngắn hạn

của Công ty tăng 886.970.324 ngàn đồng (597,37%) so với năm 2009, chiếm tỷ trọng 53% tổng nợ ngắn hạn của Công ty năm 2010. Nguyên nhân là do theo Nghị quyết Đại hội Cổ đông ngày 31 tháng 3 năm 2010, Công ty được phê duyệt phát hành 810.418 trái phiếu chuyển đổi với tổng mệnh giá là 810.418.000 ngàn đồng cho các cổ đông hiện hữu.

Khuyến nghị: Các khoản phải trả lớn hơn các khoản phải thu nhiều, đặt

Cơng ty vào tình trạng rủi ro cao. Các khoản mục trong tổng phải trả khơng có gì đặc biệt. Do vậy, Cơng ty nên xem xét lại tính hiệu quả các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, và tập trung cơng tác thu hồi nợ khách hàng, giảm tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn nên phải đi vay ngắn hạn để đảm bảo đủ lượng tiền trả cho nhà cung cấp.

2.2.4.5. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Qua số liệu được phân tích năm 2009 và 2010, nhân viên phân tích tài chính của Cơng ty đã đưa ra một số nhận xét về tinh hình sử dụng vốn của Cơng ty và những chỉ tiêu nào ảnh hưởng đến sự tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty như sau:

Năm 2009, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng lên 900.904.452 ngàn đồng so với năm 2008 về số tuyệt đối, nhìn chung như vậy là tốt, nhưng cụ thể:

+ Sử dụng vốn của Công ty tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Trong đó, chiếm tỷ lệ chủ yếu là sự tăng lên của các khoản đầu tư tài chính dài hạn 447.829.199 ngàn đồng tương đương 49,71 % do trong năm 2009 các khoản đầu tư dài hạn của Công ty chủ yếu vào các công ty năng lượng, nước và phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 142.879.040 ngàn đồng tương đương 15,86%, nguyên nhân là do trong năm 2009 khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn là -132.802.732 ngàn đồng, thấp hơn rất nhiều so với năm 2008 là - 275.219.797 ngàn đồng.

Bảng 2.6: Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2009 Đơn vị tính: ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Sử dụng vốn Nguồn vốn Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ (Ngàn đồng) (%) (Ngànđồng) (%) 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 114,632,890 12.72 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 142,879,040 15.86

3. Các khoản phải thu ngắn hạn 117,523,088 13.05 4. Hàng tồn kho 135,961,150 15.09 5. Tài sản ngắn hạn khác 7,528,433 0.84 6. Tài sản cố định 44,276,931 4.91

7. Bất động sản đầu tư 9,877,900 1.10

8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 447,829,199 49.71 9. Tài sản dài hạn khác 2,204,730 0.24

10. Nợ ngắn hạn 387,480,437 43.01

11. Nợ dài hạn 2,701,881 0.30

12. Vốn chủ sở hữu 375,004,234 41.63

13. Lợi ích của cổ đơng thiểu số 13,908,991 1.54

Tổng 900,904,452 100.00 900,904,452 100.00

Nguồn : Bảng cân đối kế toán 2008-2009

+ Nguồn vốn tăng lên là do nợ ngắn hạn của Công ty tăng so với năm 2008 là 387.480.437 ngàn đồng chiếm 43,01% nguồn vốn, nguyên nhân là do trong năm Người mua trả tiền trước cho Công ty 389.655.601 ngàn đồng, tăng 288.460.298 ngàn đồng so với năm 2008 (285,05%) và Phải trả người bán tăng 73.966.651 ngàn đồng (108,31%), điều này cho thấy Công ty và các sản phẩm của Cơng ty rất có uy tín với khác hàng. Sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu 375.004.234 ngàn đồng

tương đương 41,63% nguồn vốn là do trong năm 2009 tình hình kinh doanh của Cơng ty tốt hơn, lợi nhuận sau thuế đạt 433.802.217 ngàn đồng, trong khi năm 2008 kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty bị lỗ 153.826.951 ngàn đồng.

Năm 2010, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng so với năm 2009 về số tuyệt đối là 1.670.870.495 ngàn đồng.

+ Việc sử dụng vốn tăng lên là do sự tăng lên của tiền và các khoản phải tương đương tiền chiếm tỷ lệ khá cao là 55,50% tương đương với 927.378.927 ngàn đồng và hàng tồn kho chiếm 19.54% tương đương 326.421.326 ngàn đồng. Công ty cần đẩy mạnh biện pháp cắt giảm hàng tồn kho và sử dụng hiệu quả hơn lượng tiền và các khoản tương đương tiền.

Bảng 2.7: Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2010

Đơn vị tính: ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Sử dụng vốn Nguồn vốn Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ (Ngàn đồng) (%) (Ngànđồng) (%) 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 927,378,927 55.50

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 36,683,385 2.20 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 25,184,945 1.51

4. Hàng tồn kho 326,421,326 19.54 5. Tài sản ngắn hạn khác 3,282,663 0.20 6. Tài sản cố định 68,883,849 4.12

7. Bất động sản đầu tư 37,372,419 2.24

8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 294,335,359 17.62 9. Tài sản dài hạn khác 8,549,893 0.51

10. Nợ ngắn hạn 1,154,533,935 69.10

11. Nợ dài hạn 16,833,533 1.01

12. Vốn chủ sở hữu 437,799,673 26.20

Tổng 1,670,870,495 100.00 1,670,870,495 100.00

Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2009-2010

+ Nguồn vốn tăng lên do Công ty vẫn tiếp tục vay nợ ngắn hạn chiếm 69,10% tăng so với 2009, nguyên nhân là do theo Nghị quyết Đại hội Cổ đông ngày 31 tháng 3 năm 2010, Công ty được phê duyệt phát hành 810.418 trái phiếu chuyển đổi với tổng mệnh giá là 810.418.000 ngàn đồng cho các cổ đông hiện hữu làm cho Vay ngắn hạn của công ty tăng lên. Sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 26,2%, giảm so với 2009, nhưng về con số tuyệt đối đạt 437.799.673 ngàn đồng. cao hơn so với 2009. Điều này là do lợi nhuận trong năm 2010 đạt 362.313.329 ngàn đồng và Công ty đã phát hành 8.000.000 cổ phiếu cho nhân viên chủ chốt với giá 12.000 đồng/cổ phiếu. Cơng ty cần có giải pháp cho các khoản nợ ngắn hạn để tránh tình trạng mất khả năng thanh toán, cần tăng nhanh hơn nữa về nguồn vốn kinh doanh.

Khuyến nghị: Với kết quả trên, trong những năm kinh doanh tới, Công ty

nên vay nợ dài hạn để tránh những khoản nợ đến hạn sớm và đẩy nhanh công tác tiêu thụ.

2.2.4.6. Phân tích các tỷ lệ tài chính

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty cổ phần cơ điện lạnh (Trang 63 - 67)