Vai trò của cụm ngành đối với NLCT và nâng cấp công nghiệp

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 25 - 27)

1.3. Cơ ởs lý thuyết về ụ cm ngành

1.3.3 Vai trò của cụm ngành đối với NLCT và nâng cấp công nghiệp

Ngoại trừ các cụm ngành được tạo ra một cách duy ý chí, nhìn chung các

cụm ngành ra đời khi các doanh nghiệp tìm thấy nh ng lữ ợi ích nhất định khi nh vđị ị

bên cạnh các đối thủ cạnh tranh (và tất nhiên cả khách hàng và nhà cung cấp nữa). Những lợi ích này bao gồm sự tiện lợi cho khách hàng, giảm chi phí vận hành chuỗi cung ứng, tăng khả năng tuy n d ng nhân công lành ngh , và ti p c n dễ dàng hơn ể ụ ề ế ậ đối với các chuyên gia và kỹ thuật chuyên ngành. Bên c nh nh ng l i th dễạ ữ ợ ế nh n ậ

ra này, Porter còn chỉ ra rằng cụm cung cấp cho các doanh nghiệp thêm mộ ưt u thế cạnh tranh nữa nhờ tăng năng suất, đổi mới, thương mại hóa và kh i nghi p. ở ệ

Các lợi thế ạ c nh tranh do cụm ngành tạo ra

Thúc đẩy năng suất và hiệu quả

o Tăng khả năng ti p c n v i các nhân t đầu vào chuyên bi t nh nguyên v t ế ư liệu, thông tin, dịch vụ, lao động kỹ năng, th ch , c ng nh các “hàng hóa ế ũ ư cơng” khác.

o Tăng tốc độ, giảm chi phí đ ều phối và chi phí giao dịch giữa các doanh i nghiệp trong cụm ngành.

o Tăng khả năng truy n bá các th c hành t t và kinh nghiệ m kinh doanh hi u quả.

o Tăng động cơ và NLCT nhờ so sánh trực tiếp với các doanh nghiệp trong cụm ngành.

o Tăng sức ép đổi mới và nhu c u định v chi n lược (phân bi t hóa) doanh ế nghiệp của mình so với các đối thủ cạnh tranh.

Thúc đẩy đổi mới

o Tăng khả năng nhận diện cơ hội đổi mới công ngh và m r ng thệ ở ộ ị trường do

nhu cầu chưa được áp ng, vềđ ứ thị hiếu tinh tế và yêu cầu khắt khe của

khách hàng v.v…)

o Tăng cường khả năng đổi m i nh sự ệớ ờ hi n h u c a nhi u nhà cung ng, các ữ ủ ề ứ

chuyên gia hàng đầu và các thể chế ỗ h trợ.

o Giảm chi phí và r i ro thử nghiệm cơng nghệ mớủ i nh sự sẵờ n có c a ngu n ủ ồ

lực tài chính và kỹ năng, d ch v hỗ ợị ụ tr và các doanh nghi p khâu trước – ệ

khâu sau.

Thúc đẩy thương mại hóa và ra đời doanh nghiệp mới

o Cơ hội cho các công ty m i và/ hoặớ c dòng s n ph m m i được c m ngành ả ẩ ớ ụ

“kiểm định” chính xác hơn so với trường hợp đứng biệt lập bên ngồi cụm ngành.

o Khuyến khích hình thành các cơng ty độc lập và các cơng ty mới nhờ sự tập trung của các công ty trong ngành, các mối quan hệ thương mại, và của nhu cầu.

o Giảm chi phí thương mại hóa sản ph m m i và thành l p doanh nghi p m i ẩ ớ ậ ệ ớ

trong hệ sinh thái cụm ngành nhờ sự có s n các ngu n l c vềẵ ồ ự tài chính và k ỹ

năng.

Như vậy, l i ích then ch t c a các c m ngành công nghi p là giúp t ng ợ ố ủ ụ ệ ă

cường cạnh tranh, đồng thời đẩy mạnh hợp tác, qua đó tạo ra hiệu ứng cộng hưởng (hiệu ứng mạng lưới) và tác động lan tỏa, và kết quả cuối cùng là tăng năng suất,

đổi mới, thương mại hóa, và kh i nghi p. S phát tri n c a c m ngành, vì v y, ở ệ ự ể ủ ụ ậ đóng vai trị quan tr ng ọ đối v i vi c nâng cấớ ệ p công nghi p và phát tri n kinh t . ệ ể ế Đ ềi u này c ng có ngh a là nhà nước có thể sử dụũ ĩ ng cách ti p c n c m ngành ế ậ ụ để

thực hiện chiến lược và mục tiêu phát triển của mình. Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc

tế cho thấy, trong nhiều trường hợp, sự can thiệp thái quá của nhà nước có thể mang lại những hệ lụy tiêu c c, vì b n thân s ra đời và phát tri n c a c m ngành tuân ự ả ự ể ủ ụ

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)