Các yếu tố ựt nhiên

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 33)

2.1.1 Vị trí địa lý

Thái Nguyên là tỉnh miền núi, nằ ởm vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, có

tọa độ địa lý từ 20020’ – 22025’ Vĩ độ Bắc đến 105025’ – 106016’ Kinh độ Đơng. Thái Ngun có diện tích tự nhiên 3.531,31 km2 , dân số 1.131.278 người. Hiện tại Thái Nguyên có 07 huyện, 01 thành phố và 01 thị xã với tổng số 108 xã, phường, thị trấn, trong đó có 16 xã vùng cao, 109 xã miền núi, còn lại 55 xã thuộc vùng

trung du và đồng bằng.

- Phía Bắc giáp t nh B c ỉ ắ

Kạn.

- Phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang. - Phía Đơng giáp với Lạng Sơn, Bắc Giang.

- Phía Nam giáp với thủ đơ Hà Nội.

Vớ ịi v trí địa lý như vậy, Thái Nguyên là m t trong những trung tâm kinh tế, ộ

văn hóa, xã hội của vùng Trung du Miền Núi Bắc bộ và là cửa ngõ giao lưu kinh tế

được thực hi n thông qua h th ng đường b , ệ ệ ố ộ đường sắt, đường sông. Đường Qu c ố

lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Cạn, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên n i các ố

tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng và thông sang biên giới Trung Quốc. Quốc lộ 3 mới đ ạn Hà Nội-Thái Nguyên là trục động lực kinh tếo chính của các tỉnh, thành phố trong việc thu hút đầu t các l nh v c công ngh cao, du l ch … của TP. Hà Nội, ư ĩ ự ệ ị

tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, đây là cơng trình trọng đ ểm quốc gia, nằm trong vùng i kinh tế trọng i m phía Bắc, đồng thời là một trong 7 tuyến đường cao tốc hướng đ ể

tâm về Thủ đ ô Hà Nội. Các quốc lộ 37, 1B cùng với h thệ ống t nh lỉ ộ, huyện lộ là

những mạch giao thông quan trọng đối nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh. Tuyến đường sắt Hà Nội – Quán Triều, Lưu Xã – Kép – Đồng Triều nối với các khu công nghiệp Sông Công, khu Gang Thép và TP. Thái Nguyên và trong tương lai không xa, tuyến đường H Chí Minh hồn thành tạo cho Thái Nguyên nhiều cơ ộồ h i và động lực phát triển.

Thái Nguyên còn là nơi hội tụ của nhi u trường đại h c trong ó có trường ề ọ đ đại học Nơng – Lâm nghi p, t p trung nhi u trí tu và các cơng nghệệ ậ ề ệ khoa học kỹ thuật tiên tiế đn ã và đang được áp dụng trên địa bàn tỉnh.

Là tỉnh miền núi, nhưng địa hình ít bị chia cắt hơn so v i các t nh mi n núi ớ ỉ ề

khác trong vùng Trung du – Miền núi B c bộ. ắ Độ cao trung bình so với mặt biển

khoảng 200-300m , thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Các dãy núi cao gồm dãy núi Bắc Sơn và Tam Đả Đỉo. nh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ

cao 1.592m và đ ểi m thấp nhất là xã Lương Phú thuộc huyện Phú Bình độ cao so với mặt biển chỉ có 20m. Tuy là tỉnh miền núi, nhưng độ dốc tương đối nhỏ, vùng chè

Thái Nguyên tập trung chủ yế ởu địa hình <200 có tác dụng bảo vệ đất, chống xói

mịn tốt, thu hoạch và thâm canh thuận lợi.

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

2.1.2.1 Dân số

Theo số liệu th ng kê n m 2012 dân s trung bình c a t nh Thái Nguyên có ố ă ố ủ ỉ

Trung du miền núi phía Bắc. Mật độ dân s củ ỉố a t nh n m 2012 là 325 người/kmă 2, cao gấp 1,23 lần mật độ dân số của c nước và cao gấả p 2,76 l n m t độ dân s của ầ ậ ố

cả vùng.

Bảng 2.1: Dân số của tỉnh Thái Nguyên qua các năm

Phân theo giới tính (%)

Phân theo khu vực (%)

Năm Tổng số

(Người)

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

2008 1.120.311 49,85 50,15 25,21 74,79 2009 1.127.430 49,71 50,29 25,62 74,38 2010 1.131.278 49,41 50,59 25,95 70,05 2011 1.139.444 49,29 50,71 28,28 71,72 2012 1.150.230 49,29 50,71 28,45 71,55

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

2.1.2.2 Cơ ấ c u GDP và cơ ấ c u lao động

Cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng d n lên, t tr ng l nh v c nông, lâm nghi p và ầ ỷ ọ ĩ ự ệ

thủy sản giảm xuống trong cơ cấu GDP. Giai o n 2001-2005 công nghi p - xây đ ạ ệ

dựng chiếm 38,64%; dịch vụ chi m 34,82%; nông, lâm nghi p và th y sảế ệ ủ n chi m ế

26,54%. Đến giai đ ạo n 2006-2010, cơ cấu kinh t tương ế ứng là công nghi p - xây ệ

dựng chiếm 45%; dịch vụ chiếm 38,5%; nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 16,5% (Phụ lục 1).

Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh t , c cấế ơ u lao động c ng có s chuy n ũ ự ể

dịch theo hướng tích cực. Năm 2001, tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 76,48%; lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 9,42%, lĩnh vực

dịch vụ chiếm 14,08%. Đến năm 2005, trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tỷ lệ lao động chi m 72,31%; l nh v c công nghi p - xây d ng chi m 11,65%, l nh ế ĩ ự ệ ự ế ĩ

nghiệp và thủy sản chiếm 67,88%; lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 15,08%, lĩnh vực dịch vụ chiếm 17,05%.

Kinh tế Thái Nguyên phụ thuộc không nhi u vào xu t kh u và t tr ng s n ề ấ ẩ ỷ ọ ả

xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thấp h n so v i bình quân ơ ớ

chung cả nước nên kinh tế bị ả nh hưởng nh hơẹ n bình quân c nước. Năm 2012, ả

Tổng sản phẩm trong tỉnh (theo giá thực tế) ước đạt 29.448,8 tỷ đồng. Trong đó,

khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm 41,22%; khu vực dịch v chiụ ếm 37,81%; khu

vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 20,97%. GDP bình quân đầu người đạt 25,7 triệu đồng/người/năm. Tốc độ tăng trưởng kinh t (GDP) trên ế địa bàn đạt 11,11%,

Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 3.420 tỷ đồng tăng 5,1% so với năm 2011,

Giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt 132 triệu USD, Giá tr sảị n xu t ngành nông ấ

nghiệp tăng 7,5% so với năm 2011. Bảng 2.2: GDP và cơ cấu GDP (HH)

Đơn vị ỷ: t đồng, %

2000 2006 2012 Chỉ tiêu

Giá trị Cơ ấ c u Giá trị Cơ ấ c u Giátrị Cơ ấ c u GDP toàn tỉnh 3.016.785 100 8.022,10 100 29.448,0 100

CN-XD 916.265 30,4 3.109,00 38,76 12.137,5 41,22 TM-DV 1.084.372 35,9 2.930,10 36,52 11.134,7 37,81 N-L-TS 1.016.148 33,7 1.983,00 24,72 6.175,8 20,97

Cơ cấu kinh t theo lãnh th cũế ổ ng ang có s chuyển dịch theo hướng giảm đ ự

bớt chênh lệch giữa các vùng, mở rộng đơ thị, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. - Khu vự đc ô thị: Quy mô đô thị ngày càng mở rộng, ch t lượng ô th ngày ấ đ ị

càng được nâng cao. Đây là nơi tập trung các hoạt động sản xuất công nghiệp và

dịch vụ.

- Khu vực nơng thơn: Có sự thay đổi cơ bản theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh t theo hướng t ng t tr ng c a l nh v c s n xu t phi ế ă ỷ ọ ủ ĩ ự ả ấ

cơng nghiệp được hình thành và phát triển, một số mơ hình sản xuất có hiệu quả đ ã xuất hiệ ở nông thôn Thái Nguyên như mơ hình kinh tế trang trạn i, kinh t gò đồi… ế

Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn được cải thiện đáng kể trong những năm qua do

được đầu tư ừ t nhi u nguồề n v n nh Nông thôn m i, v n sựố ư ớ ố nghi p… ệ

2.1.2.3 Việc làm và mức sống dân cư

Năm 2010 toàn tỉnh ã giải quyết việc làm cho 1.600 người (trong đ đó xuất

khẩu lao động là 2.000 người), đưa hệ số sử dụng th i gian lao động lên kho ng ờ ả

75%.

Hiện nay trong khu vực nông thơn do ruộng đất bình qn th p (trung bình ấ

831m2/người năm 2009, năm 2010 là 825m2/người), thu nhập từ sản xu t nông ấ

nghiệp không cao nên lao động nông thôn chuyển sang khu vực thành thị ế ki m vi c ệ

làm rất lớn, tuy nhiên số lao động này chưa được ào tạo chuyên môn nên chủ yếu đ

làm các công việc thủ cơng và tính ổn định thấp.

Do nền kinh tế tăng trưởng khá cùng v i vi c tri n khai có hi u qu nhi u ớ ệ ể ệ ả ề

chương trình mục tiêu có liên quan tới xóa đói giảm nghèo nên đời sống của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh t ng bước ừ được c i thi n, thu nh p bình quân đầu ả ệ ậ

người năm 2010 (theo giá thực tế) là 1.997.000đồng/người/tháng, khu vực nông thôn là 1.191.000đồng/người/tháng.

Cơng tác xóa đói gi m nghèo ã ả đ đạt nhi u k t qu tốề ế ả t, t lệ hộỷ nghèo gi m ả

liên tục qua các năm. Tỷ lệ hộ nghèo toàn t nh n m 2010 đạt 10,8%. Các huy n có ỉ ă ệ

tỷ lệ hộ nghèo cao là Võ Nhai (19,69%); Định Hóa (16,28%); Phú Bình (15,39%).

2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên

Thái Nguyên có lợi thế lớn v đất ề đỏ vàng (chiếm 93,36% trong tổng số đất vùng trồng chè của tỉnh), rất thuận lợi để phát triển cây chè. Do địa hình chia cắt và có lượng mưa nhiều, Thái Nguyên tập trung nhiều hồ chứa nước nhân tạo, trong đó các hồ lớn nh t là h Núi C c, Khe Lạnh, Bảo Linh, Cây Si, Ghềnh chè, Nước ấ ồ ố

tích mặt nước gần 6.000ha; 110 đập dâng kiên c , 1.572 đập t m và bán kiên c ; ố ạ ố

200 trạm bơm đ ệi n; 40 trạm bơm dầu và trên 2.706km kênh mương, trong đó có

2.420km đã được kiên cố. Đây là đ ềi u kiện thuận lợi cho việ đảm bảo cung cấp c nước tưới cho nông nghiệp vào mùa khô và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, hệ

thống các cơng trình thủ ợy l i hi n nay m i ch tậệ ớ ỉ p trung đầu t vào các cơng trình ư đầu mối, chưa được quan tâm nhi u đến ch t lượng cơng trình nên ph n l n các ề ấ ầ ớ

cơng trình đã xuống c p, hiấ ệu quả tưới chưa cao, c ng v i hi n t ng biến đổi khí ộ ớ ệ ượ

hậu ngày càng phức tạp và m c ứ độ ô nhi m môi trường do ý th c s dụễ ứ ử ng c a ủ

người dân và do tình trạng đơ thị hóa cao mà chưa quan tâm đến bảo vệ môi trường nên nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Thái Ngun nằm trong khu vực có tính chất khí h u nhi t đới gió mùa, v i ậ ệ ớ

2 mùa rõ rệt, mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nằm ở vùng Đơng Bắc, do có các dãy núi cao ở phía Bắc và Đông Bắc che chắn gió mùa ơng B c trong mùa lạnh nên Thái Đ ắ

Nguyên ít chị ảu nh h ng lưở ớn của gió mùa Đơng Bắc so với các tỉnh khác. Lượng

mưa tập trung vào mùa khô, chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa và lượng bốc hơi có s khác nhau gi a các khu v c, thường t tháng 11 ự ữ ự ừ đến

tháng 3 năm sau lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa, gây nên tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.

Bảng 2.3: Quan hệ giữa lượng mưa và sản lượng chè

Tháng 1-2 3-4 5 6 7 8 9 10 11-12

Sản lượng (%) 0,39 6,0 10,3 14,7 16,6 13,2 16,5 10,6 4,0 Lượng mưa (mm) <50 >50 186 228 333 333 237 128 <50 Bảng 2.4: Quan hệ giữa các tháng mưa và sản lượng chè

Vụ mưa Tháng Lượng mưa (mm)

Tỷ lệ mưa

(%) Sản lượng (%/năm)

Nhiều 5-10 1.447 82,8 82,1 Trung bình 3-4 150 8,6 12,5

Ít 11-2 151 8,6 5,4 Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.

Trong búp chè có chứa 75-80% nước, búp chè non được thu hoạch liên tục trong năm, do vậy cây chè đã lấ đy i một lượng nước lớn trong đất. Nhu cầu về nước của cây chè rất cao, cần lượng mưa hàng năm lớn 1.000 – 4.000mm. Những tháng mưa nhiều, búp chè sinh trưởng tốt sẽ cho sản lượng cao, nhưng chất lượng giảm. Cây chè thích hợp với độ ẩm khơng khí 75-80% và ẩm của t từđộ đấ 80-85%, vì v y ậ

nếu trồng chè có tưới sẽ cho n ng su t cao. ă ấ

Theo ước tính của ngành thủy văn thì lượng mưa trung bình n m kho ng ă ả

1.800-2.000mm và lưu vực ước hơn 4.5000km2 thì tổng l ng nượ ước mưa đổ xu ng ố địa bàn tỉnh kho ng 6,4 t mả ỷ 3/năm. Lượng mưa trên đượ đổc vào các sông suối và hồ, ao tạo thành nguồn nước mặt ch y u c p cho s n xu t nông nghi p và sinh ho t ủ ế ấ ả ấ ệ ạ

của tỉnh; Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lưới sông suối khá dày đặc, mật độ sông suối bình qn 1,2km/km2. Trong tỉnh có một số sơng chính sau:

- Sông Cầu: Là sông lớn nh t t nh, có di n tích l u v c 3.480kmấ ỉ ệ ư ự 2. Sông này bắt nguồn từ chợ Đồn (Bắc Cạn) chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam qua Phú

Lương, Đồng Hỷ, TP. Thái Nguyên, Phú Bình gặp sông Công tại Phù Lôi huyện

Phổ Yên. Chiều dài của sông chảy qua địa phận Thái Nguyên khoảng 110km.

Lượng nước đến bình qn khoảng 2,28 tỷ m3/năm.

- Sơng Cơng: Diện tích lưu vực tính đến Phù Lơi là 950km2. Sông này bắt nguồn từ vùng núi Bá Lá huyện Định Hóa, chảy dọc theo chân núi Tam Đảo, qua hồ Núi Cốc gặp Sông C u vầ ới chiều dài 96km. Lượng nước đến bình quân khoảng 693

triệu m3/năm.

- Sông Dong: Chảy trên địa bàn huyện Võ Nhai đổ vào Bắc Giang. Lưu lượng mùa mưa là 11,1m3/s và lưu lượng kiệt là 0,8m3/s. Tổng lượng nước đến

Ngồi 3 sơng chính nêu trên, trên địa bàn Thái Ngun cịn nhiều sông suối nhỏ khác thuộc hệ thống sông K Cùng, h th ng sông Lô và m t s h chứa tương ỳ ệ ố ộ ố ồ đối lớn tạo ra ngu n nước mặt khá phong phú. ồ

2.1.4 Văn hóa và cơng dụng của chè

Chè được trồng ph bi n t i nhi u n i Vi t Nam nh ng lâu nay người ta ổ ế ạ ề ơ ở ệ ư

vẫn nhắc nhiều đến chè Thái Nguyên. Bởi địa hình do núi bao bọc, hệ thống sơng

rạch, suối thiên nhiên phong phú đã tạo cho đất vùng này thật tươi tốt vun đắp cho những gốc chè cho lá xanh thơm.

Ở Thái Nguyên, hai làng chè Tân Cương, La B ng là ằ đệ nhất danh chè ở xứ

Thái bởi người trồng chè ý thức giữ được phẩm chất, không chạy theo số lượng. Bởi

thế, chè xuất xứ tại vùng này luôn ngon và giá c cao h n vùng khác. Lá chè được ả ơ

chế biến đơn giản để giữ màu xanh nguyên thủy. Nấu nước sôi, chè cho màu xanh sóng sánh hiếm loại chè nào có được.

Văn hóa chè đặc thù ở Thái Nguyên có thể thấy từ các các hoạt động thường nhật của người dân địa phương, từ các nông cụ sản xu t, cách suy ngh của người ấ ĩ

nông dân trồng chè (khi gặp gỡ trao đổi thường hỏi han nhau về thời tiết, giá cả chè) và phong tục tập quán nơ đi ây. Các lễ hội v n hóa nh Festival chè, l hộă ư ễ i L ng ồ

Tồng-ATK Định Hóa, lễ hội đền u m, chùa Hang, …thường gắn với các hoạt Đ ổ động lễ ộ h i chè đi kèm: hội chợ ngành chè, văn hóa ẩm thực, du lịch tham quan nơi sản xuất, chế biến chè. Đ ều này dễi khiến người ta liên tưởng tới hình ảnh Thái

Nguyên với một sản phẩm, hoạt động nào đó về chè. Các doanh nghiệp tham gia cụm ngành chè xem đây là phương ti n hi u qu để qu ng bá hình nh chè c a Thái ệ ệ ả ả ả ủ

Nguyên (KQKS mẫu 1, mục 8 NCS).

Chè là thức uống không thể thiếu trong chiêu đãi, hội nghị, trong hệ thống

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)