1.3. Cơ ởs lý thuyết về ụ cm ngành
1.3.5 Đánh giá lợi thế cạnh tranh của địa phương
Mơ hình kim cương được hình thành dựa theo quan niệm của Michael E.
Porter về ạ c nh tranh, trong đó cải tiến và khác biệt chiến lược đóng vai trị then chốt. Quan niệm này cũng cho rằng những lợi thế về nhân tố sản xu t, dù l n th nào i ấ ớ ế đ
chăng nữa, cũng chỉ là một đ ềi u kiện cần mà không phải là đ ềi u kiện đủ cho cạnh tranh, đặc biệt là trong thế giới ngày càng trở nên tồn cầu hóa. Một cách khái quát, vai trò tương đối của những nhân tố hữu hình ngày càng tr nên tồn c u hóa. M t ở ầ ộ
cách khái quát, vai trò tương đối của những nhân tố hữu hình ngày càng nhường
chỗ cho các nhân tố “vơ hình” như năng lực sáng tạo, tài năng quản lý, hay sự kết nối mật thi t v i khách hàng và nhà cung ng, b i vì chính nh ng nhân t vơ hình ế ớ ứ ở ữ ố
này (chứ không phải các nhân tố hữu hình) m i là ngu n gốc của đổi mới sáng tạo ớ ồ
và của khác biệt chiến lược. Hơn nữa, vì cạnh tranh là một trị chơi động nên việc
đạt được hiệu qu ngày hôm nay d a vào l i th củả ự ợ ế a các nhân t đầu vào (như lao ố động và tài nguyên rẻ) sẽ không đủ để duy trì thế vị canh tranh, mà lợi thế quyết
định nằ ởm kh n ng t ng cường tốc cảả ă ă độ i thi n hiệệ u qu nh gia t ng năả ờ ă ng su t. ấ
Trong khái niệm vừa rộng vừa động hơn về cạnh tranh, các nhân t có tính ố địa phương ảnh hưởng n lợđế i th c nh tranh thông qua nh hưởng củế ạ ả a nó đến n ng ă
suất và đặc biệt là t ng trưởng n ng su t. Trong th gi i tồn c u hóa ngày nay, ă ă ấ ế ớ ầ
năng suất – nhân tố then chốt quyết định sự thịnh vượng – không nằm việc huy ở động các nhân tố u vào mà nằ ở ệđầ m hi u qu sử dụả ng các nhân t đầu vào này nh ố ư
thế nào. Tương tự như vậy, năng suất và sự thịnh vượng của một địa phương không phụ thuộc nhiều vào ngành cơng nghiệp trong ó các cơng ty sở tạ ạđ i c nh tranh, mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào cách thức họ cạnh tranh nh th nào. M t cơng ty có ư ế ộ
thể được phân loại là “cơng nghệ cao” nhưng nếu cơng nhân của nó chỉ làm đúng
một việc là dùng tay gắn vài con chíp vào một bo mạch dựng s n thì giá tr gia tăng ẵ ị
cung ứng trực tiếp cho các chuỗi nhà hàng cao cấp ở Tây Âu hay Bắc Mỹ. Tương tự như vậy, giá tr gia t ng c a khâu l p ráp Iphone trên dây truy n t ị ă ủ ắ ề ự động hi n đại ệ
nhất cũng chỉ xấp xỉ ới giá trị v gia t ng của việc trồng cà phê bằng phương pháp thủ ă
công truyền thống.
Sự ị th nh vượng c a địa phương ph thu c vào n ng su t c a những công ty ủ ụ ộ ă ấ ủ
hoạt động tại địa phương đó. Năng suất này, đến lượt mình, lại ph thu c vào chất ụ ộ
lượng của môi trường kinh doanh tại địa phương. Có thể chia các yếu tố môi trường kinh doanh thành hai nhóm: các yếu tố có tính quốc gia (như kinh tế vĩ mô, lu t ậ
pháp, cơ sở hạ tầng xuyên qu c gia) và các y u t có tính địa phương (như sự ệố ế ố hi n hữu của một vài công ty tầm cỡ, m t s kỹ năng đặc thù, các trường đại học, viện ộ ố
nghiên cứu, hay trung tâm dạy nghề). N ng suă ất của doanh nghiệp phụ thuộc vào cả
hai nhóm yếu tố này. Chẳng hạn như doanh nghiệp phụ thuộc vào cả hai nhóm yếu tố này. Chẳng hạn như doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động hiệu quả trong môi trường vĩ mô bấ ổn hay môi trường pháp lý phức tạp nhiêu khê. Doanh nghiệp t cũng không thể hiệu quả nếu như cơ sở hạ tầng giao thông tắc nghẽn, đ ện lưới phập i phù, hay thiếu lao động có kỹ ă n ng.