Chiến lược cấu trúc và cạnh tranh của công ty

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 51 - 54)

2.3 Năng lực cạnh tran hở ấc p độ doanh nghi pệ

2.3.1.2 Chiến lược cấu trúc và cạnh tranh của công ty

Trước thập niên 90, hầu hết chè được bán cho các DNNN để sơ ch và ch ế ế

với sự chuyển biến trong sản xuất, đã xuất hiện nhiều hình thức khác nhau trong chế

biến và tiêu thụ sản ph m chè, nhưẩ các c sởơ chuyên ch bi n t nhân, h sảế ế ư ộ n xu t ấ

kiêm chế biến, các công ty tư nhân, công ty liên doanh chế biến và xuất khẩu chè, các hộ mua gom, bán bn,...

Ở Thái Ngun, có nhi u tác nhân tham gia trong chuỗ ảề i s n xu t và chuỗi giá ấ

trị ngành chè như:

+ Trong khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch chè bao gồm: Các hộ nông dân trồng và chế ế bi n chè có quy mơ s n xu t trang tr i hoặả ấ ạ c nông h , nh ng h nông ộ ữ ộ

trường viên là những công nhân nông trường đã nhận đất của nông trường theo hợp

đồng khi nông trường chuyển i thành cơng ty; các hộđổ có khả năng ký h p đồng ợ

sản xuất cho các công ty chè; Các hộ là xã viên HTX (gồm cả những hộ tham gia tổ, nhóm nơng dân).

+ Trong thu gom chè: có các nhóm người thu gom, tư thương.

+ Trong chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản ph m: có các cơ sở chuyên chế ẩ

biến tư nhân, hộ sản xu t kiêm ch bi n, DNNN, doanh nghi p t nhân, doanh ấ ế ế ệ ư

nghiệp liên doanh chế biến và xuất khẩu; người thu gom, người bán buôn,...

+ Các tác nhân hỗ trợ cho s n xu t, ch bi n chè nh Sởả ấ ế ế ư NN&PTNT, S ở

Công Thương, các tổ chức đồn thể như Hội Nơng dân, H i Ph nữ Độ ụ , oàn Thanh niên,…các tổ chức NGO.

- Tính liên kết trong sản xuất chè ở Thái Nguyên:

Sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành chè còn chưa chặt chẽ dẫn đến người trồng chè chưa có sự chia xẻ thu nhập công bằng. Thực tế trên địa bàn tỉnh cho th y, sấ ự liên kết giữa người trồng, chế ế bi n chè là xã viên HTX ho c ặ

Tổ hợp tác khá ch t ch trong t ch c c a mình. Nh ng s liên k t giữa hộặ ẽ ổ ứ ủ ư ự ế nơng dân trồng chè nói chung với các doanh nghiệp ch biế ến, tiêu thụ chè hầu như khơng

có, hoặc nếu có cũng rất ít và chưa thực sự chặt ch , v n còn hi n tượẽ ẫ ệ ng ng i ườ

chưa thường xuyên hoặc chưa thực sự có liên kết ch t chặ ẽ với người s n xu t. Tình ả ấ

trạng trên dẫn đến sản phẩm chè tiêu thụ trên th trường tuy a dạị đ ng s n ph m ả ẩ

nhưng chất lượng chưa đồng u. đề

Chất lượng chè Thái Nguyên hiện nay ã được nâng cao do việc tăng cường đ ứng d ng khoa họụ c k thuậ ừỹ t t khâu gi ng, canh tác, ch m sóc, phịng tr sâu b nh ố ă ừ ệ đến khâu thu hoạch, ch bi n, b o qu n và quan tr ng nhất là biện pháp quản lý ế ế ả ả ọ đảm bảo an toàn v sinh th c ph m ã được áp d ng r ng rãi. Nhi u sản phẩm chè ệ ự ẩ đ ụ ộ ề

Thái Nguyên đã được công nhận đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cấp quốc gia

VietGAP, cấp quốc tế như UTZ, GlobalGAP… Tuy nhiên, chè Thái Nguyên vẫn

đang ph i đối m t v i nhi u khó kh n, thách thứả ặ ớ ề ă c nh : ư

+ Diện tích chè phân bổ trên tồn tỉnh với trên 60 ngàn hộ ồ tr ng và ch bi n ế ế

chè do vậy chất lượng chưa đồng đều, khó quản lý.

+ Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè của tỉnh chưa có

vùng nguyên liệu riêng do vậy luôn bị động trong sản xuất và quản lý chất lượng, chỉ có mộ ốt s doanh nghi p được chuy n đổi t các nơng trường chè mới có vùng ệ ể ừ

nguyên liệu riêng và một số doanh nghiệp như Công ty XNK Thái Nguyên, Nhà máy chè xuất khẩu Tân Cương,- Hồng Bình, Cơng ty CP Vạn Tài, Công ty NHHH một thành viên chè Sông Cầu, doanh nghiệp tư nhân Trà Hạnh Nguyệt đã mạnh dạn

đầu tư, i mớđổ i công ngh , liên k t v i người tr ng chè để có sản phẩm chè cao cấp, ệ ế ớ ồ

chất lượng cao, đảm bảo an tồn và có giá trị cao để xu t kh u. ấ ẩ

+ Việc liên kết giữa các tác nhân liên quan đến chuỗ ải s n xu t và chu i giá ấ ỗ

trị ngành chè từ người trồng chè đến người chế ế bi n, tiêu th chè chưa chặụ t ch , ch ẽ ủ

yếu vẫn là người trồng chè tự chế biến và tiêu thụ là chính, số doanh nghiệp có liên kết với người trồng chè chưa nhiều, s h p tác xã s n xu t, ch bi n, tiêu th chè có ố ợ ả ấ ế ế ụ

hiệu quả chưa cao, các làng nghề, tổ hợp tác ph n l n m i được thành l p, s liên ầ ớ ớ ậ ự

+ Việc quản lý chất lượng chè chưa th c s đồng b , ch a qu n lý ch t ch ự ự ộ ư ả ặ ẽ được từ khâu s n xu t nguyên li u do v y m c dù ch t lượng chè Thái Nguyên r t ả ấ ệ ậ ặ ấ ấ

tốt nhưng vẫn chưa thực sự bền vững.

Đ ềi u này d n ẫ đến ngh ch lý là Việị t Nam có s n lượng chè ả đứng th 5 th ứ ế

giới nhưng giá tr xu t kh u l i ch đứng thứị ấ ẩ ạ ỉ 10. 80% giá tr của ngành chè thế giới ị

nằm ngoài các nước sản xuất chè vì chất lượng chè của ta cịn thấp. Trong khi ta xuất khẩu chè với giá 1,45 USD/kg thì nhiều nước châu Âu nhập kh u chè v rồi ẩ ề

xuất khẩu với giá gần 10 USD/kg. Cùng tr ng chè nh ng thu nh p c a người dân ồ ư ậ ủ

rất khác nhau giữa các vùng. Thu nhập người trồng chè ở Lâm Đồng đạt 180

USD/ha nhưng B c Cạn chỉ đạt 15 USD/ha và Thái Nguyên là 30 USD/ha. ở ắ

KQKS các doanh nghiệp cho thấy h tin tưởng s phát tri n ọ ẽ ể được công

nghiệp chế biến chè cạnh tranh với thế giới (KQKS mẫu 1, mục 10 NCS). Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chư đa áp ng được vớứ i yêu c u chầ ất lượng của khách

hàng nước ngoài như Châu Âu hoặc Mỹ. Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đến vấn đề chất lượng của sản phẩm có liên quan đến sức khỏe của người dân. Mặt khác, Nhà nước cũng ch a quan tâm hỗư trợ doanh nghiệp trong việc tìm hiểu sâu thị trường nước ngồi, các trung tâm xúc tiến thương mại ít thơng tin về nhu cầu nội

địa các nước mà chỉ xoay quanh bi n ng giá chè thế ớế độ gi i.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)