Giải pháp về thị trường

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 78)

3.1 Phương hướng phát triển ngành chè của tỉnh Thái Nguyên

3.1.3.4 Giải pháp về thị trường

Lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu để s n xu t và xuấả ấ t kh u s n ph m có t l ẩ ả ẩ ỷ ệ

chế biến cao, chuyển đổi cơ cấu ch ng lo i s n ph m chè ủ ạ ả ẩ để áp ng nhu c u th đ ứ ầ ị

trường trong nước và thế giới.

Đầu tư và phát triển các vùng nông s n xu t kh u theo hướng thành l p các ả ấ ẩ ậ

khu chế biến xuất khẩu, xây d ng và hoàn thiện hự ệ thống phân phối sản phẩm trên

Hỗ trợ nâng cao năng lực thị trường cho người sản xuất thông qua công tác khuyến nông, khuyến công, đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp những thông tin,

kiến thức cơ bản vè hị trường và nâng cao năng lực thị trường cho nông dân.

Đầu tư phát tri n thương hi u Chè Thái Nguyên. Khuy n khích, t o i u ki n ể ệ ế ạ đ ề ệ

cho các tổ chức, cá nhân xây dưng và phát triển thương hiệu nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm của mình. Coi đây là cách thâm nhập và củng cố vị ế th của chè thái nguyên trên thị trường trong nước và quốc tế, vừa là cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi của người sản xu t trong c nh tranh. ấ ạ

Đẩy manh các hoạt động nghiên c u th trường, xúc ti n thương m i thông ứ ị ế ạ

qua các hoạt động hội chợ tri n lãm trong và ngoài nước, Fetivan chè, qu ng bá các ể ả

doanh nghiệp sản xuất chè hàng hoá và sản phẩm chè của họ trên thị trường nội địa

và thế giới.

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển vùng nguyên liệu và chế

biến chè tại tỉnh. Tăng cường liên doanh, liên kết gi a các doanh nghi p trong nước ữ ệ

với các đối tác nước ngoài nhằm tăng cường tiềm lực xuất khẩu

3.1.3.5 Giải pháp về chính sách đầu tư phát triển chè

3.1.3.5.1 Chính sách đầu tư cho công tác quy hoạch, xây dựng cơ ở ạ ầ s h t ng

- Ngân sách nhà nước đầu tư 100% kinh phí cho i u tra c b n, xác định các đ ề ơ ả

vùng đủ iđ ều kiên sản xuất an toàn tập trung, lập các dự án đầu tư phát triển chè an

toàn.

- Ngân sách nhà nước tuỳ theo đ ềi u kiện có thể đầu t ư đến 100% kinh phí

cho xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng nh giao thông, kênh mươư ng t i c p 1, c p 2, ướ ấ ấ

trạm bơm, hệ thống đ ệi n hạ thế cho vùng sản xuất chè an toàn theo dự án được phê duyệt.

3.1.3.5.2 Chính sách đầu tư trực tiếp cho sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè

- Hỗ trợ từ 50- 100% kinh phí cho vi c c p ch ng nh n s n xu t, ch bi n ệ ấ ứ ậ ả ấ ế ế

- Hỗ trợ lãi xuất và giảm một phần thuế thu nhập cho các doanh nghiệp thu mua, chế biến sản phẩm chè có cơ chế ứ ng trước v n, v t t và thu h i qua s n ố ậ ư ồ ả

phẩm để tạ đ ềo i u kiện cho người sản xuất chăm sóc theo quy trình kỹ thuật.

Chính sách đầu tư khoa học và công nghệ đ, ào tạo nguồn nhân lực cho phát triển chè;

- Tăng c ng hườ ợp tác với các cơ quan nghiên cứu đề ng dụng các tiến bộ ỹứ k thuật và sản xuất trong các khâu sản xuất nguyên liệu, chế biến, bảo qu n sả ản phẩm

chè.

-. Hỗ trợ kinh phí cho việc xây dựng mơ hình, chuyển giao tiến bộ kỹ thu t ậ

cho người sản xuất, mức h tr thực hiệỗ ợ n theo Ngh định 02/2010/N của Chính ị Đ

phủ Về khuyến nông.

- Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí cho cơng tác ào tạo, nâng cao trình độ đ

nhân lực cho ngành sản xuất chè.

3.1.4 Các dự án ưu tiên

3.1.4.1 Dự án quy hoạch phát triển chè tỉnh Thái Nguyên

Mục tiêu của dự án:

- Xác định các đ ềi u kiện cho phát triển sản xuất chè một cách bền vững theo

hướng khai thác mọi tiềm n ng, l i th về đ ềă ợ ế i u ki n khí h u, ệ ậ đất ai, ngu n nhân đ ồ

lực và truyền thống trong ngành chè của tỉnh Thái Nguyên.

- Đánh giá mức độ an toàn, xác nh vùng đủ iđị đ ều kiện sản xuất chè an toàn

theo tiêu chuẩn VietGAP.

- Xác định hệ thống chế biến g n vắ ới vùng nguyên liệu tập trung.

Dự kiến vốn đầu tư: 5 tỷ đồng. Trong đó vốn ngân sách tỉnh: 3 t đồng, v n ỷ ố

từ nguồn của ADB: 2 tỷ đòng.

3.1.4.2 Dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm chè

- Tăng trưởng bền vững ngành sản xuất chè của tỉnh, góp ph n đảm b o an ầ ả

toàn sản phẩm chè, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè.

- Nâng cao năng lực của cơ quan quản lý các cấp và tổ ch c chứ ứng nhận an

toàn, chất lượng phù hợp tiêu chuẩn, từng bước đáp ng yêu cầu của thị trường chè ứ

quốc tế.

- Nâng cao trình độ cho người lao động trong lĩnh v c s n xuất nguyên liệu, ự ả

chế biến và tiêu thụ chè

Dự kiến vốn đầu tư: 477,3 tỷ đồng. Trong ó: v n c a ngân sách tỉnh: 11,3 tỷ đ ố ủ đồng, vốn của ADB: 44,8 t ng, vốn củỷđồ a người s n xu t; 421,2 t đồng. ả ấ ỷ

3.1.4.3 Dự án phát triển Thương hiệu Chè Thái Nguyên

Mục tiêu của dự án:

- Tạo cho thương hiệu Chè Thái Ngun có vai trị tích cực trong chiến lược nghiên cứu, phát triển thị trường, thông qua các dấu hiệu và s khác bi t nh t định ự ệ ấ

của sản phẩm chè thái nguyên để thu hút khách hàng.

- Kết hợp chặt chè giữa tiến bộ kỹ thuật và công nghệ để đảm bảo sản lượng và sự nhất quán về chất lượng, kiểm soát được khối lượng và chấ ượng cho sản t l phẩm chè Thái Nguyên.

- Nâng cao nhận thức về thương hiệu và phát triển thương hiệu cho người sản xuất, kinh doanh chè. Tạo đ ềi u kiện cho các doanh nghiệp xây dựng thương hiẹu riêng cho sản phẩm chè của doanh nghiệp.

Dự kiến vốn đầu tư: 21 tỷ đồng. Trong ó ngân sách nhà nước: 12,7 t đồng, đ ỷ

từ các nguồn khác; 8,3 tỷ đồng.

Tổng kinh phí đầu tư thực hiện đề án trong 5 năm: 505.3 tỷ đồng.

Trong đó:

- Kinh phí từ ngân sách nhà nước: 27 tỷ đồng - Kinh phí của dự án: 46,8 tỷ đồng.

- Kinh phí của người sản xuất: 429,5 tỷ đồng

3.1.5 Hiệu quả cúa đề án

3.1.5.1 Hiệu quả kinh t ế

Đưa sản lượng chè của tỉnh đến n m 2015 đạt 200 t n chè búp tươi/n m, giá ă ấ ă

trị sản xu t chè đạt 85 tri u đồng/ha/n m. Đưa cây chè tr thành cây mũi nhọn, góp ấ ệ ă ở

phần phát triển bền vững nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá của tỉnh.

Nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp, tạo cơ hội cho các doanh nghi p phát ệ

triển thị trường trong và ngoài nước.

3.1.5.2 Hiệu quả xã hội và mội trường

- Tạo thêm việc làm, ổn nh đị đời s ng cho người lao đồng trong nơng nghiệp, ố

góp phần giảm nghèo và tiến tới làm giàu cho người dân, làm cơ sở cho vi c th c ệ ự

hiện nghị quyết Trung ương 7 về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn. - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao đời sống nông dân.

3.2 Các giải pháp cụ thể

3.2.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè của các doanh nghiệp

Với mức sống ngày càng cao thì nhu cầu của người tiêu dùng cũng tăng theo, vì vậy khi s n phẩm được ả đảm bảo về chất lượng và nguồn gốc xuất x thì khách ứ

hàng sẽ càng tin dùng hơn. Mặt khác, ngoài nhu cầu sử dụng chè nh là m t thức ư ộ

uống hàng ngày thì ngày nay với chất lượng cuộc sống được nâng cao theo thu nhập thì ngồi thói quen uống trà, trà cịn được sử dụng ngày càng nhiều trong các h i ộ

nghị, lễ hội, hay làm quà bi u, nhi u khách hàng còn mu n thưởng th c nh ng s n ế ề ố ứ ữ ả

phẩm trà có hương vị độc đáo, và có tính nghệ thuật cao hơn như: Trà Ô Long; Chè thảo dược; chè ướp hương … Từ đ ó mà mức độ cạnh tranh ngày càng cao h n, òi ơ đ

hỏi các doanh nghiệp phải tạo ra sự khác biệt trong mỗi sản phẩm của mình.

Các doanh nghiệp chè Thái Nguyên cần nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè thông qua việc: Hoạch định chiến lược sản phẩm; hoạch định chiến lược giá bán sản phẩm; Chiến lược thị trường hợp lý; Tăng cường các hoạt động xúc ti n ế

thương mại; Hoàn thiện hệ thống kênh tiêu th sảụ n ph m; n định ngu n cung ng ẩ Ổ ồ ứ

nguyên liệu.

Để đảm bảo chất lượng s n phẩả m t khâu thu ho ch, doanh nghi p s n xu t ừ ạ ệ ả ấ

và chế biến cần yêu cầu những hộ nông dân cẩn thận trong các khâu sản xuất, giữ vững cam kết hai bên về sản xu t và tiêu th sảấ ụ n ph m theo hướng u tiên ch t ẩ ư ấ

lượng. Về đầu ra, tiêu thụ đến âu, doanh nghiệp thanh toán cho người nơng dân đ đến đ Ởó. mỗi xã, doanh nghi p c n đặt m t i m s n xu t, đưa người nông dân có ệ ầ ộ đ ể ả ấ

vườn chè lên làm quản đốc phân xưởng sản xuất cho doanh nghiệp và được hưởng chế độ nh công nhân của doanh nghiệp, được khoán hưởng lãi trên khâu sảư n ph m, ẩ

nếu làm tốt. Từ đó, kích thích người dân có trách nhiệm hơn trong tất cả các cơng đoạn s n xu t. Đồng th i, h ph i được hưởng đủ các tiêu chu n khen thưởng nh ả ấ ờ ọ ả ẩ ư

công nhân viên của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có sự kế ợt h p v i các đơn v ớ ị

như Sở Nông nghi p và Phát tri n nông thôn, Trường ệ ể Đại h c Nông - Lâm tri n ọ ể

khai thực hiện dự án chè an tồn, xây dựng chương trình b o t n gi ng chè cũ đồng ả ồ ố

th i ờ đưa những gi ng m i n ng su t, ch t lượng cao vào trồng trên diện rộng. ố ớ ă ấ ấ

3.2.2 Mở ộ r ng thị phần của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp c n chú tr ng đến ho t động nghiên c u th trường, nâng ầ ọ ạ ứ ị

cao trình độ cho đội ngũ marketing. Các doanh nghiệp phải có các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm tại các trung tâm lớn, các thị trấn, thị tứ trong t nh ỉ để tăng

cường quảng bá về chè Thái Nguyên. Khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký b o ả

hộ nhãn hiệu s n ph m, s n ph m bán ra th trường ph i áp ng yêu c u v : ch t ả ẩ ả ẩ ị ả đ ứ ầ ề ấ

lượng, mẫu mã, vệ sinh an toàn thực phẩm… và nh ng yêu cữ ầu khác do ngành chè

và các tổ chức quốc tế quy định. Các doanh nghiệp chè phải liên kết với nhau một

cách chặt chẽ trong tiêu thụ và m r ng th trường. ở ộ ị

Các doanh nghiệp trong ngành cầ ưn u tiên phát triển thị trường trong nước vì mức tiêu thụ chè ở Việt Nam còn khá thấp, đồng th i c ng v a là động l c thúc đẩy ờ ũ ừ ự

sự phát triển của ngành.Các doanh nghiệp trong ngành cần phát triển thị trường nội

chè hòa tan,… đây vừa là cơ hội phát tri n th ph n vì m c tiêu th chè củể ị ầ ứ ụ a Vi t ệ

Nam còn khá thấp, đồng th i cũng vờ ừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành. Đối với thị trường xuất khẩu, cần tập trung nghiên cứu thâm nhập vào thị

trường khó tính như Hoa Kỳ, EU… vì đ ềi u này đồng nghĩa với giá bán cao hơn,

mặt khác giúp doanh nghiệp ln có động lực đổi mới, nâng cao vị th của mình. ế

Việc này thực sự khơng khó bởi vì thực tế các s n ph m chè ã thâm nhập vào thị ả ẩ đ

trường này, nhưng số lượng chưa nhiều do quy trình quản lý về chất lượng chưa cao.

3.2.3 Nâng cao hiệu quả ả s n xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đổi mới công tác tổ chức quản lý, nâng cao trình độ đội ngũ và năng lực quản lý trong doanh nghiệp bằng việc đào tạ đội ngũo cán b qu n lý, cung c p ộ ả ấ

những kiến thức chuyên môn, kiến thức về quản lý, pháp luật, tin học… các doanh nghiệp cần có sự phối hợp, liên kết đào tạo với các trường đại học trong khu vực để xây dựng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp mình. Có chính sách thu hút nhân tài và chế độ ãi ngộ thỏ đáng cho các cán bộ. đ a

Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, các doanh nghiệp nói chung và các

doanh nghiệp chè Thái Nguyên nói riêng cần chú trọng năng lực sáng tạo, bao gồm từ phát minh, sáng chế, cải tiến quy trình sản xuất, đổi mới sản phẩm…. Các doanh nghiệp cần có sự liên kết với các cơ sở nghiên c u khoa h c, Vi n nghiên c u chè, ứ ọ ệ ứ

các trường kỹ thuật, S Khoa h c và Công ngh … ở ọ ệ để nâng cao n ng l c sáng t o ă ự ạ

trong doanh nghiệp. Cụ thể là vi c nghiên cệ ứu phương pháp chế ến chè theo dây bi chuyền công nghệ, ứng dụng thông tin vào công tác quản lý quy trình sản xuất,

kiểm soát nhiệt độ sao chè, nghiên cứu phương pháp tưới tích kiệm nước.

Tăng cường h p tác v i người s n xu t nguyên liệu. Tăng cường mối liên kết ợ ớ ả ấ

và hợp tác với các nhà khoa học, cùng tiến hành xây dựng các chương trình nghiên cứu, các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến vùng nguyên liệu. Chủ động liên kết v i cá nhân, t ch c khoa h c tham gia các vấn ớ ổ ứ ọ đề nghiên cứu liên quan đến sản xuất và chế biến chè nhằm đổi mới dây chuyền s n xuả ất, nâng cao

3.3 Các giải pháp khác

Nhà nước cầ ưn u tiên thành lập hoặc hỗ trợ doanh nghi p xây d ng Qu b o ệ ự ỹ ả

hiểm chè (như Funcafé ở Brazil) để tạ đ ềo i u ki n thu n l i cho người nơng dân có ệ ậ ợ

thể vay vốn đầu tư sản xu t, chuyểấ n đối gi ng cây m i có n ng su t và ch t lượng ố ớ ă ấ ấ

cao hơn. Quỹ này sẽ giảm bớt khó khăn cho người nơng dân do rủi ro về biến ng độ

giá, mất mùa hay chi phí đầu vào tăng cao. Thành lậ Ủp y ban chè trong đó cần có sự tham gia của nhiều b , ngành có liên quan. B i, hi n nay ngành chè là do Bộ ộ ở ệ

NN&PTNT quản lý nhưng lại bị tác động bởi nhiều cơ quan bộ ngành khác như Bộ Y tế, Tài chính, Cơng Thương. Chỉ khi có mộ ủt y ban thống nhất như thế ớ m i có thể cùng nhau tháo gỡ và quản lý ngành chè, giúp ngành chè phát triển thực sự bền vững.

Chính phủ ầ c n có quy định về đầu m i xu t kh u i vớố ấ ẩ đố i m t hàng chè vớ ốặ i s lượng ít, đủ sức m nh, có ti ng nói trên thịạ ế trường th gi i. N u làm được nh vậy, ế ớ ế ư

các doanh nghiệp dễ dàng ngồi lại với nhau để giữ được giá xu t khẩu n ấ ổ định, cùng

nhau xây dựng thương hiệu chung cho chè Việt Nam. Thành lập cơ sở ki m ể định

chất lượng mang tầm cỡ quốc tế để kh ng định chất lượng và mức ẳ độ an toàn của chè Việt Nam.

Về lâu dài, t nh Thái Nguyên c n c i thi n c sở hạ ầỉ ầ ả ệ ơ t ng c b n ph c vụ cho ơ ả ụ

ngành như kho bãi lưu trữ, hệ thống giao thông đường bộ để áp ứng nhu cầu vận đ

chuyển hàng hoá. Tỉnh cần tạo đ ềi u kiện thuận lợi để tất cả doanh nghiệp có th vay ể

vốn thu mua tạm trữ ngay từ đầu vụ, góp phần tăng giá trị sản phẩm chè trong nước.

Trước những khó khăn của các hộ trồng chè, chế biến và kinh doanh trong mơi trường cạnh tranh cao này, tỉnh nên có những chính sách hỗ trợ cho người trồng chè cụ thể như: miễn thuế 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và trồng mới trên

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)