Trong chương 2, tác giả đ ã giải quyết m t sộ ố ấ v n đề tr ng tâm sau: ọ
- Đánh giá những yếu tố lợi thế tự nhiên sẵn có của địa phương như: vị trí địa lý, thực trạng phát tri n kinh t xã h i óng vai trị quan tr ng trong vi c đầu t và ể ế ộ đ ọ ệ ư
phát triển ngành chè.
- Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh ở cấp độ địa phương và ở cấp độ
doanh nghiệp bao g m: hạ ầồ t ng kỹ thu t xã hậ ội và thể chế chính trị; chính sách kinh
tế vĩ mơ (chính sách tín d ng; chính sách h tr sảụ ỗ ợ n xu t, kinh doanh và xu t kh u; ấ ấ ẩ
chính sách thu hút đầu tư); Chất lượng môi trường kinh doanh (các đ ềi u kiện y u tế ố
sản xuất; chiến lược cấu trúc và cạnh tranh của công ty; các đ ều kiện cầu và các i ngành hỗ trợ có liên quan). Đánh giá trình độ phát triển cụm ngành chè và các doanh nghiệp tham gia trong chuỗi giá trị ả s n phẩm chè.
Trong phần này, tác giả đ ã dựa vào mơ hình kim cương của Michael E.
Porter và các số liệu định tính thu th p được từ các phiếu hỏi theo Mẫậ u 1 và M u 2 ẫ để đánh giá, phân tích các lợi thế cũng nh nh ng b t l i trong s cạư ữ ấ ợ ự nh tranh c a ủ
các doanh nghiệp chè. Từ đ ó tác giả đ ã đưa ra sơ đồ c m ngành chè Thái Nguyên và ụ
mơ hình kim cương theo Michael E. Porter.
Căn cứ vào việc phân tích, đánh giá, nhận định, tác gi đưa ra một số ảả gi i pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, KINH DOANH CHÈ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Các kết quả phân tích phản ánh rõ ràng những yếu tố lợi th và b t l i v ế ấ ợ ề
năng lực cạnh tranh của ngành chè Thái Nguyên. Thế mạnh ch yếủ u d a vào các ự đ ềi u ki n c bảệ ơ n, quy mô s n xu t và ngu n l c đầu vào. M c độ cạnh tranh càng ả ấ ồ ự ứ
lên cao, đ ểi m yếu của ngành chè càng lộ rõ. Về năng l c c nh tranh v mô, các ự ạ ĩ
chính sách đ ềi u hành kinh tế còn mang tính kiểm sốt, bảo hộ hơn là t o ra môi ạ
trường kinh doanh cơng bằng để khuyến khích cạnh tranh cho các thành phần kinh tế. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè Thái Nguyên, nhà nước và địa phương cần từng bước chuyển đổi vai trò bảo hộ, trợ cấp h n ch cạnh ạ ế
tranh sang vai trò thúc đẩy cạnh tranh cao hơn, đẩy m nh hợp tác giữa chính quyền ạ
các cấp với khu vực sản xuất, doanh nghiệp và các thể chế ỗ h trợ phát triển khác.
Một m t Chính phủ ầặ c n duy trì chính sách h tr đối v i doanh nghi p để đạt ỗ ợ ớ ệ
hiệu quả cao hơn, đặc biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số. Mặt khác mở rộng đối tượng cần được hỗ trợ là người sản xuất tr c ti p và cùng v i doanh ự ế ớ
nghiệp phát triển thị trường, tăng khả năng đáp ứng yêu cầu cao hơn.
Chính phủ cần xoá b nh ng u ãi ỏ ữ ư đ đặc quy n cho các doanh nghi p nhà ề ệ
nước như bảo lãnh tín d ng, ch định vay v n để tạụ ỉ ố o áp l c đổi m i, tăự ớ ng kh năng ả
cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác ở trong nước và thế giới. Sử dụng áp l c ự
cạnh tranh thị trường thay thế các biện pháp hỗ trợ để buộc các doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả và năng suất.
Để đảm báo phát triển ổn nh và bền vững trong tương lai, ngành chè, trước đị
hết là cơ quan Nhà nước cần tổ chức phát triển theo mơ hình cụm ngành, chú trọng phát triển các tác nhân còn yếu kém và kh c ph c nh ng tr ng i để tạ đ ềắ ụ ữ ở ạ o i u ki n ệ
quan hệ trao đổi giữa các nhân tố liên quan, chú trọng phát triển các sản phẩm giá trị cao sẽ là bài tốn sống cịn của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay.