Vai trò của nhà nước trong phát triển cụm ngành

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 30 - 32)

1.3. Cơ ởs lý thuyết về ụ cm ngành

1.3.6. Vai trò của nhà nước trong phát triển cụm ngành

Nhìn từ góc độ lý thuyết, cơ sởđể nhà nước can thi p xu t phát t các th t ệ ấ ừ ấ

bại của thị trường – chẳng hạn như nhu cầu yếu ớt (nhất là trong giai đ ạo n đầu), rủi ro cao (đặc biệt là với công nghệ tiên phong), thị trường không đầ đủy (chưa có quỹ

đầu tư ạ m o hi m và c ch phịng ng a r i ro tài chính), người n theo (do tính ch t ể ơ ế ừ ủ ă ấ

hàng hóa cơng của khoa học và cơng nghệ), ngoại tác tiêu cực ( c biđặ ệt liên quan đến tiêu chuẩn v an toàn s n ph m và v sinh môi trường) v.v… ề ả ẩ ệ

Từ góc độ th c ti n chính sách, s thành công c a các doanh nghi p nói ự ễ ự ủ ệ

riêng và của cụm ngành nói chung là một thắng lợ ềi v kinh t cho địa phương. S ế ự

phát triển của cụm ngành góp phầ ạo ra mơi trường kinh doanh năng động và hấp n t dẫn. Đến lượt mình, mơi trường này thu hút thêm các doanh nghiệp và nhà đầu tư, nhờ vậy tạo ra công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế, và mở ộ r ng cơ sở thu cho địa ế

phương. Chính vì vậy, chính quyề địa phương có n động cơ mạnh m ẽ để óng vai đ

trị tích cực trong việc hỗ trợ, giúp cho cụm ngành ở địa phương mình trở nên phát

đạt.

Vai trị của nhà nước có thể được th c hiện bằng nhiều cách và trên nhiều ự

phương diện. Nhà nước có thể chủ động nhận di n nh ng cệ ữ ụm ngành mới manh nha

hay đang trỗi dậy để có chính sách hỗ trợ thích hợp. Đối với những cụm ngành hiện hữu, nhà nước cần đảm bảo các đ ều kiện thiết yếu, đồng thời giải quyết những trở i ngại để chúng có thể tiếp tục phát triển – ch ng h n nh thông qua vi c đảm b o ẳ ạ ư ệ ả

khả năng ti p c n các ngu n l c và nhân t sảế ậ ồ ự ố n xu t, tích c c thu hút đầu t (trong ấ ự ư

và ngồi nước) vào các hoạt động nịng cốt và phụ trợ ủ c a cụm ngành.

Như chúng ta đã thấy, sự phát triển của một cụm ngành không chỉ phụ thuộc vào các bộ phận trong cụm ngành đó mà có thể cịn dựa trên và địi hỏi sự phát tri n ể

của những cụm ngành khác có liên quan. Vì vậy, trong chính sách phát tri n c m ể ụ

ngành của mình, nhà nước nên hướng vào những chính sách hỗ trợ rộng rãi (ch ứ

không nhất thiết chỉ hỗ ợ tr cá bi t cho m t vài bộ phận của cụm ngành), chẳng hạn ệ ộ

như thông qua việc tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn, xây dựng cơ sở hạ tầng thích hợp, nâng cao ch t lượng giáo d c và ào t o ngh , c i thi n ch t lượng và ấ ụ đ ạ ề ả ệ ấ

mức độ bao phủ của các chính sách y tế và an sinh xã hội v.v…

Ở mức độ ch động cao h n, nhà nước không ch dừủ ơ ỉ ng l i vi c nâng ạ ở ệ đỡ

các cụm ngành manh nha hay trợ giúp các cụm ngành đang tồn tại, mà còn sử dụng cụm ngành như một cơng cụ chính sách và lấy (một số) cụm ngành làm trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế.

Cụm ngành như một cơng cụ chính sách

Cụm ngành có thể đóng vai trị như:

o Một diễn đàn giúp khuyến khích sự hợp tác gi a khu v c t nhân v i các ự ư hiệp hội thương mại, cơ quan chính phủ, trường đại học, viện nghiên cứu.

o Một công cụ giúp phát hiện các cơ hộ ũi c ng nh nguy c , t ó xây d ng ư ơ ừ đ chiến lược và gợi ý hành động thích hợp.

o Một phương thức tổ chức và th c hi n chính sách.

o Một phương tiện thực hiện các đầu tư (công và tư) giúp tăng cường sức mạnh cho nhiều đối tượng cùng một lúc.

o Một cách thúc đẩy các loại hình cạnh tranh năng động và tinh vi hơn thay vì bóp méo thị trường.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)