Các đề iu kiện cầu

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 54)

2.3 Năng lực cạnh tran hở ấc p độ doanh nghi pệ

2.3.1.3 Các đề iu kiện cầu

2.3.1.3.1. Thị trường thế giới

Ngành chè Việt Nam chủ yếu t p trung vào xu t kh u v i trên 80% sản ậ ấ ẩ ớ

lượng chè được bán ra thị trường thế giới. Hiện nay chè là một trong sáu mặt hàng nông sản xuất khẩu chính của Việt Nam, lượng chè xuất khẩu tăng 10 lần trong thập kỷ vừa qua. Tính tốn chi phí nguồn lực nội địa (DRC) cho thấy Việt nam có lợi thế so sánh trong sản xuất chè mặc dù không cao như gạo ho c i u. M c dù s n xu t ặ đ ề ặ ả ấ

và xuất khẩu chè của Việt Nam phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng

vẫn khơng có ảnh lớn tới giá trên thị trường thế gi i. Tuy nhiên, dù giá chè xu t ớ ấ

Do quá phụ thuộc vào một số ít thị trường xu t kh u chính nên ngành chè g p nhi u ấ ẩ ặ ề

rủi ro. Có thể ấ th y rõ tình tr ng này n m 2003 khi th trường Ir c s p đổ vì x y ra ạ ă ị ắ ụ ả

chiến tranh. Irắc là thị trường xuất khẩu chè l n nh t c a Vi t nam, bình quân ớ ấ ủ ệ

chiếm khoảng 40% tổng khối lượng xuất kh u giai o n 1995-2002 và s sụp ẩ đ ạ ự đổ

của thị trường này đã gây tổn thấ ớt l n cho ngành chè Vi t Nam, đặc bi t là những ệ ệ

người có quan hệ mật thi t v i các doanh nghiệp nhà nước xuất khẩu qua ế ớ

VINATEA. Bên cạnh đó, chất lượng chè xuất khẩu của Việt Nam còn rất thấp. Thị trường chè 10 năm qua đã phát triển rất mạnh và sẽ còn tiếp tục phát triển hơn nữa. Trong năm 2010, lượng chè sản xuất trên toàn thế ớ đ gi i ã vượt qua con số 4 triệu tấn để đạt m c 4.126.527 t n. i u này có ngh a là s lượng ly chè ứ ấ Đ ề ĩ ố được tiêu dùng trên thế ớ ớ gi i l n h n s lượng ly cà phê, và khoảơ ố ng cách này ang đ

có xu hướng mở ộ r ng ra.

Chúng ta có thể nh n th y r ng m c 4,1 triệu tấn chè là quá ít so với 134.386 ậ ấ ằ ứ

triệu túi cà phê hạt mà tính theo trọng tải thế giới là khoảng 8.063 triệu bao 60kg (Theo thống kê của Tổ Chức Cà Phê Thế Giới (Luân Đôn) trong vụ mùa 2010). Tuy nhiên, lượng cà phê hạt này đã phả đi em s y r i nghi n thành b t và trong quá trình ấ ồ ề ộ

chế biến này thì trọng lượng cà phê sẽ ị b tiêu hao đi 20%, và chỉ còn lại 6.450 tấn cà phê nguyên liệu để pha chế. Để pha được một ly cà phê, phải sử dụng 10 gam b t cà ộ

phê, trong khi đó để có được một ly chè, chỉ ầ c n s d ng 2 đến 3 l ng chè lá. ử ụ ạ

Con số trên cho thấy chè đã chiếm ph n u th hơ đầ ư ế n, ây được xem nh là ư

một thành t u ự đối v i ngành chè. Có m t s chuy n bi n quan tr ng trong th ớ ộ ố ể ế ọ ị

trường chè thế ớ gi i. Vi c sản xuất gia tăng hơn 36% trong suốt 10 năệ m qua là i u đ ề

chưa từng thấy. Sản phẩm chè của Trung Quốc chiếm 35% thị phần chè của thế giới, tiếp theo là Ấn Độ với 23%, Kenya với 10%, Srilanka 8% và Việt Nam 4%. Nhìn vào thị phần thì Châu Á chiếm 83% s n lả ượng chè thế giới, tiếp theo là Châu phi chiếm 15% và Nam Mỹ chiếm 2,4%.

Nhìn vào xu hướng bề nổi c a thịủ trường chè, ta nh n th y i m n i b t ậ ấ đ ể ổ ậ

cả các nước sản xuất trước đây như Trung Quốc, Nhật B n, Hàn Qu c l i là nh ng ả ố ạ ữ

nước có thói quen uống chè xanh sớm nhất, còn các quốc gia ở phía Tây thì dùng chè đen. Chè xanh có bước khởi đầu ch m Nam Mỹậ ở và châu Âu, bởi lẽ trước những năm 90 của thế kỷ trước chè xanh có rất ít, chất lượng tốt nhưng giá cả lại

đắ đỏt .

Những lợi ích đối với sức kh e con người mà sản phẩm chè xanh mang lại ỏ đã góp ph n c i thi n áng k i u ki n cung ng và ngày nay s n ph m này có r t ầ ả ệ đ ể đ ề ệ ứ ả ẩ ấ

nhiều mức giá cho người tiêu dùng lựa chọn. Joe Simrany, Chủ tịch c a Hi p h i ủ ệ ộ

chè Mỹ có trụ sở tại New York ã đ đề cập đến s lượng chè xanh nhậố p kh u t ng ẩ ă

mạnh. Trong bài phát biểu của mình ở Trung Quốc vào năm 2011, Simrany đưa ra lưu ý rằng lượng chè xanh nhập khẩu n m 2010 t ng 45,5% so v i n m trước ó, và ă ă ớ ă đ

lượng chè nhập khẩu vào thị trường Mỹ tăng t 3% n m 1995 lên đến 17% n m ừ ă ă

2010. Người ta đã thấy một sự chuy n bi n tương t Pháp n i mà lượng chè xanh ể ế ự ở ơ

nhập khẩu cách đây 5 năm là 38% và đến năm 2010 đạt 51%.

Xu hướng phát triển trên đã được Nhóm nghiên cứu liên chính phủ về Chè có trụ sở ở Rome th a nh n t i h i nghị lầừ ậ ạ ộ n th 20 di n ra vào tháng 2 n m 2012 ứ ễ ă ở

Colombo, Srilanka. Hội nghị đ ã đề ra m c t ng trưởng 5,8% hàng n m đối v i s n ứ ă ă ớ ả

phẩm chè xanh trên thế gi i, và lượng chè xuất khẩu sẽ đạt 516.000 tấn vào năm ớ

2012, tức là trong khoảng thời gian 10 năm tới. Xu hướng phát triển đối v i sản ớ

phẩm chè xanh có liên quan đến sự lựa chọn c n b n c a người tiêu dùng, tuy v y ă ả ủ ậ

xu hướng cho những búp lá chè sinh lời và những chén chè thu n ti n l i xu t phát ậ ệ ạ ấ

từ phong cách sống.

Ngày càng có nhiều người nhận biết được tính kinh tế ủ c a chè lá, loại cây mà có khả năng t ng trưởng nh tính văă ờ n hóa khi thưởng th c đồ u ng này và c ng b i ứ ố ũ ở

ngành du lịch có xu hướng phát triển mạnh hơ Đ ền. i u này đã trở thành một động lực thúc đẩy thực sự đối với người tiêu dùng nhằm khai thác các chủng loại chè khác

nhau ở khía cạnh sâu sắc hơn. Thị trường chè với giá trị ngày càng gia tăng chính là khoản tiền thưởng đối với tất cả các bên liên quan t nhà sản xuất chè, người lái ừ

buôn, các nhà bán lẻ đến c nh ng người tiêu dùng am hi u và mong mu n ả ữ ể ố được

thưởng thức loại đồ uống này.

2.3.1.3.2 Thị trường trong nước

Các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu t p trung xu t kh u chè thường không ậ ấ ẩ

chú trọng đầu t phát triển thị trường nội địa của chè xanh và chè đen, để lĩư nh v c ự

này cho doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp nước ngồi tự hình thành phát triển. Các kênh phân phối thông qua hệ thống siêu thị, các nhà phân ph i ố

và các cửa hàng bán lẻ ở các địa phương.

Thái Nguyên đứng thứ 2/35 tỉnh trong cả nước có sản l ng chè lớn cung ượ ứng cho th trường. Trên địa bàn t nh hi n nay các c sởị ỉ ệ ơ có ho t động thu mua chè ạ

búp tươi để chế bi n sế ản phẩm, sản lượng chế biến đạt 37.400 tấn (trong đó chế biến cơng nghiệ đạt 6.385 tấn, bằng 17% tổng sản lượp ng), sản lượng chè búp khô chủ yếu do các h nông dân ch bi n th công truy n th ng t sảộ ế ế ủ ề ố ừ n ph m chè búp ẩ

tươi của các hộ gia đình. Sản phẩm chè chế biến công nghiệp chủ yếu là chè en, đ

chè xanh ướp hương liệu để xu t khẩu. 80% sản lượng chè chế biến của tỉnh Thái ấ

Nguyên được tiêu ược tiêu thụ trong nước và 20% sản lượng chè chế ế bi n được xu t ấ

khẩu chủ yếu là các nước Trung Đông, một số nước Châu á và mộ ốt s nước Châu âu. Mặc dù m c tiêu thụứ chè c a người dân Việt Nam nói chung và Thái Nguyên ủ

nói riêng chưa cao nhưng tốc độ tiêu dùng tăng nhanh trong thời gian gầ đn ây. Theo Hiệp hội chè Việt Nam sản phẩm chè nội tiêu hiện nay khoảng 37 nghìn tấn/n m. ă

Hiện nay, tiêu thụ chè trong nước rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Chỉ tính riêng chè búp chế biến mức tiêu thụ bình quân đầu người ở Việt Nam hiện nay khoảng 0,36kg/người/năm là một chỉ tiêu thấp so với các nước khác. Dự báo nhu cầu tiêu thụ chè trong nước sẽ tăng do dân s tăố ng và m c tiêu thụứ bình quân đầu người tăng, năm 2015 sản lượng tiêu thụ trong nước khoảng 55 nghìn tấn, năm 2020 khoảng 57 nghìn tấn và năm 2030 khoảng 60 nghìn tấn.

Với mạng lưới rộng khắp 63 tỉnh thành trong cả nước, chè Thái Nguyên đã

đặc trưng và ch t lượng tuy t h o. Các i lý phân phối và các cửa hàng bán lẻ đấ ệ ả đạ ã

được thiế ật l p ngày càng nhi u. Các kênh bán hàng c ng a d ng, t bán hàng thông ề ũ đ ạ ừ

qua các cửa hàng, đại lý, siêu thị, sàn thương m i i n t cho đến bán hàng tr c ạ đ ệ ử ự

tuyến và cả các phương thức bán truyền thống. Ngồi việc đảm bảo về chất lượng sản phẩm thì chất lượng dịch vụ đối với khách hàng cũng ngày càng được nâng cao,

thời gian giao hàng được đảm bảo. Các doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn tới việc phát triển thương hiệu, tuy nhiên vẫn chỉ là ở cấp độ riêng l , ch a nâng cao ẻ ư được thương hiệ ậu t p th chè Thái Nguyên. ể

2.3.1.4 Các ngành hỗ trợ có liên quan

Các ngành cơng nghiệp khác được hình thành một cách tự nhiên, hỗ trợ và cung cấp cho ngành chè như du lịch, dịch vụ vậ ản t i hàng hóa, s n xu t bao bì, c ả ấ ơ

khí sửa chữa và phân bón. Phương tiện vận chuyển chủ yếu b ng đường b từ nơi ằ ộ

sản xuất đến nơi sơ chế và đến cảng xuất khẩu. Các sản phẩm từ các nhà cung cấp khác như bao bì, phân bón chủ yế ừu t khu v c khác đến, ch a có nhà máy s n xu t ự ư ả ấ

tại chỗ. Trừ mộ ốt s doanh nghi p l n có kh n ng t áp ng, h u h t doanh nghi p ệ ớ ả ă ự đ ứ ầ ế ệ đều nhận nh các hoạt động hỗđị trợ nh phư ương tiện vận chuyển, bao bì, kho bãi,

cầu đường bộ hiện tại chưa đáp ứng tốt cho sản xuất kinh doanh chè (KQKS mẫu 1, mục 7 NCS).

Công nghiệp du lịch chưa được đầu t úng mức đểư đ có thể khai thác hết các mặt mạnh như thắng c nh thiên nhiên, v n hóa b n ả ă ả địa phong phú. Các chương

trình du lịch kế ợt h p tham quan quy trình s n xu t, ch biến, thưởng thức chè chưa ả ấ ế được thiế ết k đặc s c. Bên cạắ nh ó, nhiều thểđ chế hợp tác và chương trình h p tác ợ

công tư đ ang được triển khai nhằm phát triển ngành chè bền vững.

Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI)

Đến nay, nhiều giống chè mới chất lượng cao, công tác nhân giống, biện

pháp canh tác mới… nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, phù hợp v i th hi u ớ ị ế

Hàng năm tỉnh Thái Nguyên tổ chức trồng lại khoảng 335ha chè. Việc tổ chức trồng lại chè thực hiện đối với những diện tích chè Trung Du già cỗi được phá

đi tr ng thay th bằồ ế ng các gi ng chè mớố i có n ng su t ch t lượng cao. Tồn b di n ă ấ ấ ộ ệ

tích này đều được trồng bằng các giống mới bằng phương pháp giâm cành, chủ yếu là các giống như LDP1, Keo Am tích, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, Thúy Ngọc, cơ cấu giống chè của tỉnh được cải thiện theo hướng chất lượng cao. Đến năm 2010,

tỉnh đã có 23,5% diện tích chè giống LDP1 (4.151ha); chè TRI777 và PH1 4,85%

diện tích (860ha), chè nhập nội 6,25% diện tích (1.091ha), diện tích chè Trung Du chỉ cịn 65,4% tổng diện tích chè (11.556ha). Năm 2012, cơ cấu gi ng m i chi m ố ớ ế

40,2% so với tổng diện tích chè tồn tỉnh. Năm 2013, cơ cấu gi ng chè m i chi m ố ớ ế

52,4% so với tổng diện tích chè tồn tỉnh (10.030ha), trong ó gi ng LDP1 6.023ha, đ ố

giống TRI777 và PH1 940ha, giống Phúc Vân Tiên 1.559ha, giống Kim Tuyên và Thúy Ngọc 1.308ha, các gi ng chè mới khác 200ha. ố

Việc chuyển đổi cơ ấ c u giống chè đ đã em lại hiệu quả cao trong sản xuất góp

phần đáng kể làm tăng giá trị sản xu t chè tỉnh Thái Nguyên (Phụ lụấ c 6). Ch t ấ

lượng trồng mới và trồng lại chè cao hơn nhiều so với những năm trước. Tuy nhiên, cũng như các trường đại học trong khu vực, ngoài lĩnh vực tr ng tr t, NOMAFSI ồ ọ

chưa có sự phối hợp với doanh nghiệp để nghiên cứu về công nghệ chế biến tiên tiến giúp tạo ra nhiều giá trị hơn từ cây chè.

Hiệp hội chè Việt Nam (VITAS) và Hội chè Thái Nguyên

Hiệp hội chè Việt Nam là Hiệp Hội đầu tiên của Việt Nam, được thành lập vào ngày 19 tháng 7 năm 1988. Trải qua các giai đ ạo n phát triển của ngành Chè, VITAS luôn luôn là cơ quan đại diện cho quyền lợi của những người làm chè. VITAS đóng vai trò như một nh c trưởạ ng h ng d n các h i viên thực hiện cam ướ ẫ ộ

kết “vì sản phẩm trà an tồn, sản xuất chè có trách nhiệm”. Là tổ ch c tứ ự nguyện đại

diện cho các tổ chức, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động sản xuất, kinh

doanh, tiêu dùng và nghiên cứu chè của Việt Nam nhằm mụ đc ích bảo vệ và hỗ trợ Hội viên.

Hội chè tỉnh Thái Nguyên thuộc Hi p h i Chè Việt Nam được thành lập năm ệ ộ

2007, hoạt động theo đ ềi u lệ ủ c a Hiệp hội với các nhiệm vụ ụ c thể: tham vấn, tư ấ v n với các cơ quan hữu quan trên địa bàn về quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất,

chế biến, tiêu thụ chè; đảm bảo thống nhất chỉ đạo sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, canh tác, phòng trừ sâu bệnh, sản xuất chế biến chè an toàn, chè chất lượng cao…

Tuy nhiên, Hiệp hội chè Việt Nam nói chung và Hội chè tỉnh Thái Ngun nói riêng chưa phát huy hết vai trị của mình, hầu như chỉ đại diện cho các cá nhân, tổ chức kinh doanh xuất khẩu chè trong nước mà chưa thực sự chú trọng đến lợi ích của người nơng dân, người sản xuất cũng như khuyến khích mức độ cạnh tranh cao của cụm ngành. Thay vì nên tập trung công tác dự báo nhu cầu thị trường, dự báo tình hình cung cầu trong và ngoài nước và kiến nghịđể người nông dân ti p c n ế ậ được vốn để trang tr i chi phí khơng phải bán chè ngay từả đầu v với giá thấp, ụ

nhưng VITAS luôn bị động và phối hợp thực hiện chính sách ngắn hạn không đạt

hiệu quả cao. Trong niên vụ 2012-2013, nhiều lô hàng chè của Việt Nam xuất khẩu sang các nước châu Âu EU đã bị trả về do phát hi n có ch a các ch t Acetamiprid ệ ứ ấ

và Imidacloprid. Theo Cục Bảo vệ thực vật, đây là 2 chất thuộc danh mục 02, theo lộ trình sẽ bịđưa ra kh i danh m c vào tháng 2/2015. Do sự bấỏ ụ p bênh mùa v mà ụ

người nông dân phải tự gánh chịu khiến họ chạy theo lợi nhuận mà ít quan tâm tới vấn đế an toàn vệ sinh thực ph m c ng là i u d hi u. Vi c qu n lý ch t lượng s n ẩ ũ đ ề ễ ể ệ ả ấ ả

phẩm và khuyến cáo người dân sử dụng thuốc b o v th c v t an toàn đáp ứng nhu ả ệ ự ậ

cầu xuất khẩu chưa thực sự quy t li t ã gây thi t h i cho nhi u doanh nghi p xu t ế ệ đ ệ ạ ề ệ ấ

khẩu (KQKS mẫu 1, mục 3 NCS).

Các trường đại học và cơ ở ạ s d y nghề

Hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp ở Thái Nguyên có số lượng khá lớn so với các tỉnh thành trong cả nước, các cấp độ và ngành ngh ào ề đ

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)