2.3 Năng lực cạnh tran hở ấc p độ doanh nghi pệ
2.3.3 Mức độ tinh thông của các doanh nghiệp
Hiện nay, trên cả nước có khoảng 680 nghìn doanh nghi p nh và v a đăng ệ ỏ ừ
ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp, chiếm 97% tổng số doanh nghiệp cả nước. Đó là i u ki n khách quan đ ề ệ để hệ th ng Hi p h i doanh nghi p nh và v a Vi t ố ệ ộ ệ ỏ ừ ệ
Nam hình thành và phát triển ngày càng rộng khắp trên phạm vi cả nước. hầỞ u h t ế
các tỉnh, thành phố đều có tổ ch c Hứ ội hoặc Hiệp hội doanh nghiệp đại diện cho
cộng đồng doanh nghiệp địa phương. Chỉ sau hơn 7 năm hoạt động, đến nay hiệp
hội đã có trên 30 nghìn doanh nghiệp nhỏ và vừa là hội viên, có trên 70 thành viên,
Cụm ngành Du lịch Cụm ngành Tiểu thủ CN Cụm ngành hóa chất Cây giống Trồng chè Thương lái Chế biến Mạng lưới hậu cần tiêu thụ Marketing và thương hiệu Mạng lưới bán buôn Mạng lưới bán lẻ Quản lý chính sách nhà nước
Tài chính và đầu tư (Vốn trong nước, FDI)
Đại học, d y ngh , ạ ề
nghiên cứu (công nhân, quản trị,
thiết kế)
Hạ tầng giao thông, vận tải
Hạ tầng thương mại, xuất nhập khẩu
Hiệp hội chè, Hội chè
Cụm ngành NN Phân tích-thí nghiệm Đánh giá-ch ng nh n ứ ậ Nghiên cứu sản phẩm
trong đó 52 thành viên là hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, thành phố. Đối với tỉnh Thái
Nguyên, kể từ khi thành l p H i doanh nghi p nh và v a Thái Nguyên đã không ậ ộ ệ ỏ ừ
ngừng lớn mạnh, từ chỗ chỉ có 50 hội viên đã k t nạế p được g n 200 h i viên. Chỉ ầ ộ
riêng năm 2011-2012 hộ đi ã phát triển 20 hội viên mới. Doanh thu năm 2011 đạt
trên 6.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 200 tỷ đồng, lương bình quân cho cán bộ công nhân viên đạt 3 triệu đồng/người, tạo việc làm thường xun cho 3.000 cơng nhân.
Tính đến hết tháng 10/2012, tổng số doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên khoảng 3.778 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký kinh doanh
gần 30.497 tỷ đồng, chiếm 98,2% tổng số doanh nghiệp thuộc các loại hình trên địa
bàn. Tốc độ phát triển doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn tăng đều trong cùng k ỳ
giai đ ạo n 2008-2012 (tăng bình quân hàng năm từ 15-18%, mỗi năm thành lập mới từ 350-400 doanh nghiệp). Những năm gần đây đã xuất hi n m t s doanh nghi p ệ ộ ố ệ
với ngành nghề mớ đi ang phát tri n nh ch bi n sâu khống s n, l p ráp ơ tơ, khu ể ư ế ế ả ắ
du lịch sinh thái, kinh doanh chợ, chứng khoán, bất động sản... ã bắđ t đầu m ra ở
lĩnh vực ngành nghề chuyên sâu có sức cạnh tranh trên thị trường. Các doanh nghiệp dân doanh tỉnh Thái Nguyên đang thay đổi về nhiều mặt và đã phát triển cả
về số lượng cũng nh ch t lượng nhất là xu hướng ư ấ đầu tư nâng cao n i l c doanh ộ ự
nghiệp và phát triển các lĩnh vực hoạt động; các doanh nghiệp, doanh nhân đã
khẳng nh đị được vai trị, vị trí c a mình khơng nh ng trong t nh, trong nước mà còn ủ ữ ỉ
vươn ra thị trường quốc tế.
Theo KQKS tại một số doanh nghiệp s n xuả ất kinh doanh chè cho thấy, vốn đầu tư không ph i là nguyên nhân chính c n tr các doanh nghi p trang b công ả ả ở ệ ị
nghệ chế biến tiên tiến, mà nhiều doanh nghiệp ch tậỉ p trung ho t động xu t kh u ạ ấ ẩ
chè thô. Nhiều doanh nghiệ đp ã có văn phịng đại diệ ởn nước ngồi, có bộ ph n ậ
phát triển thị trường và liên kết chia sẻ thông tin với nhau. Do vậy, chính sách khuyến khích đầu tư chế biến chè ở Thái Nguyên chưa thực sự thu hút được doanh nghiệp, dẫn đến các nhà máy chế biế được xây dựng chưa tương xứng với tiềm n năng. Hiện nay, việc c p phép kinh doanh cho các cơ sởấ có ph n đơn gi n, d dàng ầ ả ễ
nên số lượng cơ ở s ch bi n v i quy mô nh l mọế ế ớ ỏ ẻ c lên nhanh chóng, t o ra s hỗn ạ ự độn, khó quản lý. Ch t lượng s n ph m chè t o ra c ng vì th mà nhiều khi “vàng ấ ả ẩ ạ ũ ế
thau lẫn lộn”.
Tổng hợp các đánh giá cho thấy môi trường kinh doanh hiện tại ở Thái Nguyên là chưa tốt. Các hoạt động kinh doanh cịn mang tính nhất thời, chưa có kế hoạch phát triển lâu dài. Khả năng qu n tr cơng ty và tính minh b ch cịn yếu. Do ả ị ạ
mới chỉ gắn k t trong th i gian g n ây (thông qua H i chè Thái Nguyên) nên kh ế ờ ầ đ ộ ả
năng đối thoạ ủi c a các doanh nghi p ệ đối v i chính quyền địa phương chưa có sức ớ