Các ngành hỗ trợ có liên quan

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 58 - 66)

2.3 Năng lực cạnh tran hở ấc p độ doanh nghi pệ

2.3.1.4 Các ngành hỗ trợ có liên quan

Các ngành cơng nghiệp khác được hình thành một cách tự nhiên, hỗ trợ và cung cấp cho ngành chè như du lịch, dịch vụ vậ ản t i hàng hóa, s n xu t bao bì, c ả ấ ơ

khí sửa chữa và phân bón. Phương tiện vận chuyển chủ yếu b ng đường b từ nơi ằ ộ

sản xuất đến nơi sơ chế và đến cảng xuất khẩu. Các sản phẩm từ các nhà cung cấp khác như bao bì, phân bón chủ yế ừu t khu v c khác đến, ch a có nhà máy s n xu t ự ư ả ấ

tại chỗ. Trừ mộ ốt s doanh nghi p l n có kh n ng t áp ng, h u h t doanh nghi p ệ ớ ả ă ự đ ứ ầ ế ệ đều nhận nh các hoạt động hỗđị trợ nh phư ương tiện vận chuyển, bao bì, kho bãi,

cầu đường bộ hiện tại chưa đáp ứng tốt cho sản xuất kinh doanh chè (KQKS mẫu 1, mục 7 NCS).

Công nghiệp du lịch chưa được đầu t úng mức đểư đ có thể khai thác hết các mặt mạnh như thắng c nh thiên nhiên, v n hóa b n ả ă ả địa phong phú. Các chương

trình du lịch kế ợt h p tham quan quy trình s n xu t, ch biến, thưởng thức chè chưa ả ấ ế được thiế ết k đặc s c. Bên cạắ nh ó, nhiều thểđ chế hợp tác và chương trình h p tác ợ

công tư đ ang được triển khai nhằm phát triển ngành chè bền vững.

Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI)

Đến nay, nhiều giống chè mới chất lượng cao, công tác nhân giống, biện

pháp canh tác mới… nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, phù hợp v i th hi u ớ ị ế

Hàng năm tỉnh Thái Nguyên tổ chức trồng lại khoảng 335ha chè. Việc tổ chức trồng lại chè thực hiện đối với những diện tích chè Trung Du già cỗi được phá

đi tr ng thay th bằồ ế ng các gi ng chè mớố i có n ng su t ch t lượng cao. Tồn b di n ă ấ ấ ộ ệ

tích này đều được trồng bằng các giống mới bằng phương pháp giâm cành, chủ yếu là các giống như LDP1, Keo Am tích, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, Thúy Ngọc, cơ cấu giống chè của tỉnh được cải thiện theo hướng chất lượng cao. Đến năm 2010,

tỉnh đã có 23,5% diện tích chè giống LDP1 (4.151ha); chè TRI777 và PH1 4,85%

diện tích (860ha), chè nhập nội 6,25% diện tích (1.091ha), diện tích chè Trung Du chỉ cịn 65,4% tổng diện tích chè (11.556ha). Năm 2012, cơ cấu gi ng m i chi m ố ớ ế

40,2% so với tổng diện tích chè tồn tỉnh. Năm 2013, cơ cấu gi ng chè m i chi m ố ớ ế

52,4% so với tổng diện tích chè tồn tỉnh (10.030ha), trong ó gi ng LDP1 6.023ha, đ ố

giống TRI777 và PH1 940ha, giống Phúc Vân Tiên 1.559ha, giống Kim Tuyên và Thúy Ngọc 1.308ha, các gi ng chè mới khác 200ha. ố

Việc chuyển đổi cơ ấ c u giống chè đ đã em lại hiệu quả cao trong sản xuất góp

phần đáng kể làm tăng giá trị sản xu t chè tỉnh Thái Nguyên (Phụ lụấ c 6). Ch t ấ

lượng trồng mới và trồng lại chè cao hơn nhiều so với những năm trước. Tuy nhiên, cũng như các trường đại học trong khu vực, ngoài lĩnh vực tr ng tr t, NOMAFSI ồ ọ

chưa có sự phối hợp với doanh nghiệp để nghiên cứu về công nghệ chế biến tiên tiến giúp tạo ra nhiều giá trị hơn từ cây chè.

Hiệp hội chè Việt Nam (VITAS) và Hội chè Thái Nguyên

Hiệp hội chè Việt Nam là Hiệp Hội đầu tiên của Việt Nam, được thành lập vào ngày 19 tháng 7 năm 1988. Trải qua các giai đ ạo n phát triển của ngành Chè, VITAS luôn luôn là cơ quan đại diện cho quyền lợi của những người làm chè. VITAS đóng vai trò như một nh c trưởạ ng h ng d n các h i viên thực hiện cam ướ ẫ ộ

kết “vì sản phẩm trà an tồn, sản xuất chè có trách nhiệm”. Là tổ ch c tứ ự nguyện đại

diện cho các tổ chức, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động sản xuất, kinh

doanh, tiêu dùng và nghiên cứu chè của Việt Nam nhằm mụ đc ích bảo vệ và hỗ trợ Hội viên.

Hội chè tỉnh Thái Nguyên thuộc Hi p h i Chè Việt Nam được thành lập năm ệ ộ

2007, hoạt động theo đ ềi u lệ ủ c a Hiệp hội với các nhiệm vụ ụ c thể: tham vấn, tư ấ v n với các cơ quan hữu quan trên địa bàn về quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất,

chế biến, tiêu thụ chè; đảm bảo thống nhất chỉ đạo sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, canh tác, phòng trừ sâu bệnh, sản xuất chế biến chè an toàn, chè chất lượng cao…

Tuy nhiên, Hiệp hội chè Việt Nam nói chung và Hội chè tỉnh Thái Ngun nói riêng chưa phát huy hết vai trị của mình, hầu như chỉ đại diện cho các cá nhân, tổ chức kinh doanh xuất khẩu chè trong nước mà chưa thực sự chú trọng đến lợi ích của người nơng dân, người sản xuất cũng như khuyến khích mức độ cạnh tranh cao của cụm ngành. Thay vì nên tập trung công tác dự báo nhu cầu thị trường, dự báo tình hình cung cầu trong và ngoài nước và kiến nghịđể người nông dân ti p c n ế ậ được vốn để trang tr i chi phí khơng phải bán chè ngay từả đầu v với giá thấp, ụ

nhưng VITAS luôn bị động và phối hợp thực hiện chính sách ngắn hạn không đạt

hiệu quả cao. Trong niên vụ 2012-2013, nhiều lô hàng chè của Việt Nam xuất khẩu sang các nước châu Âu EU đã bị trả về do phát hi n có ch a các ch t Acetamiprid ệ ứ ấ

và Imidacloprid. Theo Cục Bảo vệ thực vật, đây là 2 chất thuộc danh mục 02, theo lộ trình sẽ bịđưa ra kh i danh m c vào tháng 2/2015. Do sự bấỏ ụ p bênh mùa v mà ụ

người nông dân phải tự gánh chịu khiến họ chạy theo lợi nhuận mà ít quan tâm tới vấn đế an toàn vệ sinh thực ph m c ng là i u d hi u. Vi c qu n lý ch t lượng s n ẩ ũ đ ề ễ ể ệ ả ấ ả

phẩm và khuyến cáo người dân sử dụng thuốc b o v th c v t an toàn đáp ứng nhu ả ệ ự ậ

cầu xuất khẩu chưa thực sự quy t li t ã gây thi t h i cho nhi u doanh nghi p xu t ế ệ đ ệ ạ ề ệ ấ

khẩu (KQKS mẫu 1, mục 3 NCS).

Các trường đại học và cơ ở ạ s d y nghề

Hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp ở Thái Nguyên có số lượng khá lớn so với các tỉnh thành trong cả nước, các cấp độ và ngành ngh ào ề đ

tạo tương đối tồn diện; nhi u trường có uy tín cao trong đào tạo. Hàng nă đề m ào tạo khoảng trên 112.550 người thuộc các hệ nghiên cứu sinh, thạc sỹ, đại học, cao đẳng,

trung cấp, nghề dài hạn, ngành nghề đào tạo thuộc các nhóm kỹ thuật, kinh tế - tài

chính, văn hóa, du lịch... Các trường đại học trong khu vực mở nhiều chuyên ngành

đào t o ngu n nhân l c để ng d ng ti n b khoa h c k thuậạ ồ ự ứ ụ ế ộ ọ ỹ t trong ch m sóc và ă

trồng trọt như Qu n lý đất ai; Khoa h c môi trường; Phát tri n nông thôn; Kinh t ả đ ọ ể ế

nông nghiệp; Khuy n nông; Công nghệ sinh học; Khoa học và quản lý môi trường; ế

Quản lý tài nguyên r ng (Đại h c Nông Lâm Thái Nguyên); Qu n lý kinh t ; Kinh ừ ọ ả ế

t ế đầu tư; Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Đại học Kinh tế và QTKD);

Khoa học môi trường; Công nghệ sinh h c; Công ngh kỹọ ệ thu t hóa h c; Quản lý ậ ọ

Tài nguyên và Môi trường; Công tác xã hội (Đại học khoa học); Tự động hóa Xí

nghiệp Cơng nghiệp; Kỹ thuật Đ ềi u khiển; Công nghệ chế tạo máy; K thuật Môi ỹ

trường; Kỹ thuật thiết k ; Cơế khí Ch tạế o máy (Trường Đại h c k thuật công ọ ỹ

nghiệp). Tuy nhiên các trường đào tạo vẫn còn thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng

có thể đ áp ứng yêu c u sáng t o m i, công ngh ch bi n chè búp tươi hay kh n ng ầ ạ ớ ệ ế ế ả ă

hợp tác đào tạo với doanh nghiệp, trong khi nhu cầu đào tạo nhân lực của doanh

nghiệp luôn sẵn sàng (KQKS mục II, m u 2). ẫ

Thái Nguyên có hơn 50 cơ sở dạy ngh công l p và t th c. G n ây có ề ậ ư ụ ầ đ

nhiều cơ sở, đơn v ti n hành d y ngh sảị ế ạ ề n xu t, ch bi n chè, giúp nông dân ti p ấ ế ế ế

cận với phương thức sản xuất mới, nâng cao chất lượng, thương hiệu chè Thái Nguyên. Tuy nhiên, chương trình đào t o nghạ ề cho người làm chè vẫn còn nhiều bất

cập, hạn chế. Bà Nguyễn Thị Ngà, Chủ tịch H i Nông dân t nh Thái Nguyên cho ộ ỉ

biết: “S n xu t, ch bi n chè v n là ngh truyền thống của người dân nên không cần ả ấ ế ế ố ề

phải đào tạo mới mà là đào tạo bán phần, chuy n giao tiến bộ kỹể thu t hoặc quy ậ

trình nâng cao năng suất, giá tr củị a s n ph m chè. T th c t ó, các l p ào t o ả ẩ ừ ự ế đ ớ đ ạ

nghề cho nông dân chủ yếu là h c ngh sảọ ề n xu t, ch bi n chè an tồn”. Đ ềấ ế ế i u đáng nói là việc giám sát sau đào tạo của các cơ sở dạy ngh gầề n nh bỏư ng . Ngay c ỏ ả

Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ việc làm nông dân (Hội Nông dân tỉnh) ã mở các đ

lớp dạy nghề sản xu t và ch bi n chè an toàn song cũng chưa thực hiện được yêu ấ ế ế

cầu này. Do vậy, sau khi đào tạo, đa số nông dân phải tự bươn trải với quy trình sản xuất mớ ũi c ng nh sảư n ph m. Khơng có t vấẩ ư n sau ào t o, khơng có “bà đỡ” đ ạ để

quảng bá, khẳng định chất lượng sản phẩm nên nhiều nông hộ lại quay v với ề

phương pháp canh tác truyền thống. Rõ ràng, hiệu quả của vi c ào tạo được ghi ệ đ

nhận là người nơng dân biết về quy trình làm chè mới chứ ch a áp d ng vào s n ư ụ ả

xuất bền vững để nâng cao thu nhập.

Trung tâm Xúc tiến thương mại

Hàng năm Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh Thái Nguyên thường phối hợp xây dựng chương trình xúc tiến thương mại và đầu tư nhằm thu hút đầu tư và giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp. Hội chợ triển lãm Công - Nông nghiệp tiêu biểu nhằm tôn vinh các sản phẩm thế mạnh c a Thái Nguyên, thúc đẩy khai ủ

thác l i thợ ế, tăng cường hợp tác đầu tư thương mại, du l ch, tạ đ ềị o i u kiện cho các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh tìm kiềm đối tác thương mại và giao lưu văn hóa với các tỉnh thành trong cả nước. Hội chợ triển lãm có ý ngh a r t quan tr ng, nh m ĩ ấ ọ ằ

khẳng định những thành tựu kinh tế đạt được trong lĩnh vực công nghiệp, nông

nghiệp của các tỉnh nói chung và Thái Nguyên nói riêng; đồng thời qua đây giới

thiệu n đế đông đảo người tiêu dùng về những sản phẩm chất lượng, những tiến bộ

khoa học kỹ thu t phậ ục vụ cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp - nông thôn; hội

chợ tạo nên môi trường thu n l i đểậ ợ nhà doanh nghi p, người nông dân, nhà khoa ệ

học, gặp g , trao đổi nh m ng d ng t i a nh ng thành t u v khoa h c công ngh ỡ ằ ứ ụ ố đ ữ ự ề ọ ệ

sản xuất, chế bi n, qua ó t ng cường s hợế đ ă ự p tác h tr lẫỗ ợ n nhau cùng phát tri n. ể

Tuy nhiên, ý nghĩa của hoạt động này mang lại chưa được nhiều, dù đa dạng về mặt

sản phẩm nhưng đa số các mặt hàng đem trưng bày ít quan tâm đến tư vấn, ch m ă

sóc khách hàng nhằm gây dựng lịng tin cho sản phẩm.

Quyền sở hữu trí tuệ và thương hiệu chè

Nhằ đm áp ng tứ ốt hơn nhu cầu ngày càng tăng c a khách hàng, mủ ẫu mã, bao

bì sản phẩm, sự đ a dạng về chủng loại cũng được cải thiện. Tuy nhiên, do thói quen,

khách hàng chỉ biết đến s n phẩm qua nhữả ng thương hiệu nổi tiếng như Tân Cương,

La Bằng, Trại Cài… in trên bao bì mà chưa hiểu rõ được gốc tích, phương th c ch ứ ế

giới thiệu sản phẩm ra th trường nh m g n k t khách hàng v i s n ph m ch a được ị ằ ắ ế ớ ả ẩ ư

quan tâm đúng mức. Các doanh nghiệp sản xuất mặc dù có cùng một vùng nguyên

liệu nhưng chưa có tiếng nói chung, dẫn đến chi phí cho việc quảng cáo rất tốn kém.

Đ ề đi u ó cho th y, khi s liên k t được thi t l p trong c m ngành s có tác d ng làm ấ ự ế ế ậ ụ ẽ ụ

giảm chi phí thương mại hóa sản ph m m i nhờ sựẩ ớ có s n các ngu n l c v tài ẵ ồ ự ề

chính và kỹ ă n ng.

Đến nay có 436 tổ ch c, cá nhân được c p ch ng nh n quy n s dụng nhãn ứ ấ ứ ậ ề ử

hiệu tập thể chè Thái Nguyên. Trong đó có 6 cơng ty, 4 doanh nghiệp tư nhân, 9 hợp tác xã, 3 tổ hợp tác, 1 câu lạc bộ, 3 đại lý chè và 395 nơng hộ; 7/9 huyện thành, thị có tổ chức cá nhân đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể chè Thái Nguyên.

Hiện tại Luật sở hữu trí tuệ có hướng dẫn th c hi n b o b vềự ệ ả ộ nhãn hi u, tên ệ

thương mại và chỉ dẫn địa lý. Tuy nhiên quy định v tổề ch c ch ng nh n và bi u ứ ứ ậ ể

tượng chung thì chưa có cho ngành chè Thái Nguyên. Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở

Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và PTNT và VITAS là các chủ thể quản lý hầu nh ch dừư ỉ ng l i vi c c p gi y ch ng nh n mà ch a có c ch ph i h p để ạ ở ệ ấ ấ ứ ậ ư ơ ế ố ợ

quản lý trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩm, danh tiếng của địa phương. Việc

đánh giá hi u qu , ch t lượng cu các nhãn hi u, tên thương m i ã ch ng nh n ệ ả ấ ả ệ ạ đ ứ ậ

chưa có tiêu chí rõ ràng.

Năm 2006, Sở Khoa học và Công nghệ, UBND thành phố Thái Nguyên và Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệ đp ã phối hợp xây dựng dự án "Hoàn thiện cơ sở dữ ệ li u và th tục bảủ o h ch dẫn ộ ỉ địa lý “Tân Cương” cho chè Tân C ng ươ

Thái Nguyên, với tổng kinh phí gần 800 triệu đồng của trung ương và địa phương

chia làm hai giai đoạn. Giai đ ạn 1 là xác định tính đặc thù của chè Tân Cương, làm o cơ sở cho vi c ệ đăng b bảạ o h ch dẫn Tân Cương cho chè Tân Cương Thái ộ ỉ

Nguyên; giai đ ạo n 2 là hoàn thiện hồ sơ xin b o h . N m 2007, C c S hữả ộ ă ụ ở u trí tu ệ

(Bộ Khoa học và Cơng nghệ đ) ã quyết định cấp chứng nhận đăng ký ch dẫn địa lý ỉ

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các s n ph m n i ti ng là quá trình ph c t p, òi ả ẩ ổ ế ứ ạ đ

hỏi địa phương ng đứ đơn phải phân tích và chỉ rõ tính đặc thù của sản phẩm mà địa

phương định bảo hộ. Đối với chè Tân Cương, việc xác định các đ ềi u kiện ảnh

hưởng quyết định đến chất lượng đặc thù của chè Tân Cương lại càng phức tạp. Sau hơn một năm thực hiện với hàng trăm kết quả thí nghiệm về đất, nước, khí hậu cùng

nhiều cuộc hội thảo với người dân địa phương, các nhà khoa họ đc ã chỉ ra các đ ềi u kiện quyết định đến chất lượng chè Tân Cương. Ngoài các yếu tố đất trồng và tập quán canh tác, yếu tố khí hậu, nhất là bức xạ nhiệt (tổng bức xạ nhiệt là 122,4 kcal/cm2/năm, trong đó lượng bức xạ hữu hi u là 61,2 kcal/cm2/n m đếu th p h n ệ ă ấ ơ

so với chè khác) được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm, bở đi ây chính là yế ốu t quyết định n chất lượng chè Tân Cương Thái Nguyên. đế

Các thể chế khác

Các Hội nông dân, Hội phụ nữ, Tr m khuy n nông, Tr m b o v th c v t ạ ế ạ ả ệ ự ậ được tổ ch c r ng kh p các huy n, xã phường, th tr n và ho t động nh m h tr , ứ ộ ắ ệ ị ấ ạ ằ ỗ ợ

bảo vệ lợi ích c a nơng dân và phát tri n kinh t ủ ể ế ở địa phương. Các t ch c này ổ ứ

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)