Trên cơ sở thực trạng công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đề tài đưa ra 4 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động này ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai. Các biện pháp này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động, hỗ trợ cho nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất và phát huy tính hiệu quả khi được phối hợp thực hiện. Mối quan hệ giữa các biện pháp thể hiện qua Sơ đồ 3.1.
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp
Nhóm biện pháp 1 là nhóm tiền đề, mở đường để thực hiện tốt các nhóm biện pháp khác; nhóm biện pháp 2, 3 giữ vai trị trọng tâm; nhóm biện pháp 4 là điều kiện để thực hiện các nhóm biện pháp. Kết quả của nhóm biện pháp này là yếu tố thành cơng của nhóm biện pháp khác. Tuy nhiên, trong từng thời điểm, điều kiện cụ thể, mỗi nhóm biện pháp thể hiện tính độc lập tương đối trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh và hỗ trợ đắc lực cho quá trình thực hiện biện pháp quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia của Phòng GD&ĐT huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai. Nói cách khác, mỗi nhóm biện pháp có tính hiệu quả khác nhau trong từng thời điểm, từng giai đoạn nhất định do đó tùy theo tình hình thực tế của từng trường và mức độ đạt được của từng tiêu chuẩn xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mà Phịng GD&ĐT có thể vận dụng linh hoạt và sắp xếp thứ tự ưu tiên cho từng nhóm biện pháp.
Sự tác động hỗ trợ qua lại lẫn nhau giữa các nhóm biện pháp, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của Phịng GD&ĐT và các trường tiểu học trong việc chỉ đạo xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia nhằm phát triển tiềm năng và tài năng của người quản lý giáo dục theo các yêu cầu trường chuẩn quốc gia. Các
Trường tiểu học đạt chuẩn quốc Nhóm biện pháp 4 Nhóm biện pháp 3 Nhóm biện pháp 1 Nhóm biện pháp 2
nhóm biện pháp này chỉ phát huy hiệu quả khi người quản lý khai thác triệt để được thế mạnh riêng phù hợp với từng đối tượng quản lý và từng điều kiện riêng biệt của mỗi nhà trường.
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các nhóm biện pháp đề xuất
3.4.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết
Để khảo sát tính cần thiết của các biện phát quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, đề tài đã khảo sát ý kiến của 190 khách thể, trong đó 5 cán bộ quản lý và chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo, 19 CBQL trường tiểu học, 90 giáo viên, 16 chuyên viên và 60 CMHS.
Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp được thể hiện qua bảng 3.1.
Kết quả bảng 3.1 cho thấy các đối tượng khảo sảo đều đánh giá cao về tính cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Nhóm biện pháp thứ nhất “Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức của các cấp
chính quyền, CBQL giáo dục, giáo viên, nhân viên và cha mẹ học sinh về sự cần thiết xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia” được 95.09% đánh giá rất
cần thiết và cần thiết. Điều này cho thấy việc nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh và CMHS về ý nghĩa và tầm quan trọng công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia là rất cần thiết và đúng đắn.
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cần thiết của các nhóm biện pháp
Biện pháp quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Tính cần thiết (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết
1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, CBQL giáo dục, giáo viên, nhân viên và cha mẹ học sinh về sự cần thiết xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Biện pháp quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Tính cần thiết (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết
2. Nhóm biện pháp thực hiện có hiệu quả các chức năng quản lý của Phòng GD&ĐT trong việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc
gia 74.32 29.31 6.37 0
3. Nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện các nội dung quản lý xây dựng
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 88.76 11.24 0 0 4. Nhóm biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ
trợ việc quản lý xây dựng trường tiểu học đạt
chuẩn quốc gia 66.43 33.57 0 0
Nhóm biện pháp thứ hai “Nhóm biện pháp thực hiện có hiệu quả các chức
năng quản lý của Phòng GD&ĐT trong việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia” cũng được các đối tượng đánh giá cần thiết để thực hiện. Mức độ rất
cần thiết và cần thiết là 93,63%. Điều này cho thấy ý kiến đánh giá về chức năng quản lý của Phòng GD&ĐT trong việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia là rất quan trọng vì chất lượng và hiệu quả của việc xây dựng trường chuẩn quốc gia của các trường học phụ thuộc vào năng lực điều hành, quản lý của Phòng GD&ĐT. Nếu Phòng GD&ĐT thực hiện tốt các chức năng quản lý sẽ đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia theo kế hoạch đã đề ra.
Nhóm biện pháp thứ ba “Nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện
các nội dung quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia” được đánh
giá mức độ cần thiết là 100% Trong đó, việc khai thác, huy động nguồn tài chính, đầu tư hoàn thiện CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho các trường tiểu trên địa bàn huyện là rất cần thiết và cấp bách. Chính vì vậy, trong 5 nội dung xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia thì cơng tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác xây dựng CSVC trường học được đánh giá mức độ khả thi nhưng
còn phụ thuộc nhiều yếu tố, do đó cần nỗ lực rất lớn trong cơng tác tham mưu cho các cấp quản lý giáo dục.
Nhóm biện pháp thứ tư “Nhóm biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ việc
quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia” được 100% ý kiến đánh
giá cần thiết Sở dĩ 100% ý kiến đánh giá cần thiết bởi 03 phương pháp quản lý ở trên đóng vai trị quan trọng, góp phần hồn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra. Do vậy, việc sử dụng phương pháp quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật; cần phải biết sử dụng, lựa chọn, phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề ra.