Thực trạng ngân sách xúc tiến thương mạ

Một phần của tài liệu Phát triển chính sách xúc tiến thương mại cho sản phẩm các khóa học Ielts của công ty Cổ phần phát triển giáo dục IBEST Việt Nam trên thị trường Hà Nội (Trang 36 - 37)

Theo câu 4, phụ lục 1, phương pháp xác lập ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing của công ty Cổ phần phát triển giáo dục IBEST Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2019, công ty sử dụng phương pháp chính là xác lập ngân sách dựa trên 5 % doanh số. Ban giám đốc sẽ họp cùng phịng kế tốn và phịng kinh doanh để tính tốn và ước lượng mức doanh số và lợi nhuận có thể đạt được từ đó đưa ra ngân sách cho hoạt động truyền thơng marketing.

Phương pháp này có những ưu điểm như linh động trong việc điều chỉnh ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại, ngân sách có thể thanh đổi trong chừng mực mà cơng ty có thể chịu đựng được và tạo mối liên kết giữa chi phí xúc tiến thương mại và lợi nhuận của mỗi sản phẩm.

Tuy nhiên bên cạnh các ưu điểm trên khi thực hiện phương pháp xác lập ngân sách này lại có nhiều bất cập như sự phụ thuộc của ngân sách truyền thông vào sự thay đổi doanh số bán hàng năm cũng gây khó khăn cho việc lập kế hoạch truyền thông dài hạn và khơng thể tăng chi phí truyền thơng trong trường hợp doanh thu bán bị sụt giảm.

Trong những năm gần đây, cơng ty đã có sự quan tâm nhất định tới các hoạt động XTTM, cụ thể là công ty đã chi 1 phần ngân sách và nhân lực cho việc triển khai các hoạt động XTTM. Trong đó phương pháp xác định ngân sách XTTM của công ty đang sử dụng là xác định theo phần trăm theo doanh số, ngân sách này thường chiếm khoảng 5% doanh số công ty. Hiện tại, ngân sách được đầu tư khá đồng đều với các công cụ XTTM.

Dưới đây là bảng ngân sách phân bổ cho từng công cụ xúc tiến thương mại trong 3 năm gần đây nhất:

Bảng 2.3. Bảng ngân sách phân bổ cho từng công cụ xúc tiến thương mại

(Đơn vị: triệu VNĐ)

STT Công cụ xúc tiến Năm So sánh

2018 2019 2020 2019/2018 2020/20191 Quảng cáo 168 180 156 107.1% 86.7% 1 Quảng cáo 168 180 156 107.1% 86.7% 2 Xúc tiến bán hàng 36 48 20 133.3% 41.7% 3 Marketing trực tiếp 12 24 18 200% 75% 4 Quan hệ công chúng 24 36 30 150% 83.3% 5 Tổng 240 288 224 120% 77.8%

- Năm 2019 tổng chi phí cho các cơng cụ xúc tiến tăng 120% so với năm 2018, năm 2020 thì tổng chi phí cho các công cụ xúc tiến giảm 86,7% so với năm 2019.

- Ngân sách đối với mỗi cơng cụ tăng lên do có sự điều chỉnh linh hoạt.

+ Đối với cơng cụ quảng cáo năm 2019 tăng 107.17% so với năm 2018. Năm 2020 giảm 86.7% so với năm 2019.

+ Đối với xúc tiến bán hàng năm 2019 tăng 133.3% so với năm 2018. Năm 2020 giảm 41.7% so với năm 2019.

+ Đối với marketing trực tiếp năm 2019 tăng 200% so với năm 2018. Năm 2020 giảm 75% so với năm 2019.

+ Đối với công cụ quan hệ công chúng năm 2019 tăng 150% so với năm 2018. Năm 2020 giảm 83.3% so với năm 2019.

Có thể nhận thấy chi phí dành cho các cơng cụ xúc tiến khá linh hoạt và đồng đều. IBEST trong năm 2018-2019 đã tăng ngân sách 120% vì doanh thu có tăng, cịn năm 2020 giảm mạnh 77.8% vì lý do dịch bệnh. Mặc dù IBEST là một công ty nhỏ nhưng ngân sách lại chi ra phù hợp và điều chỉnh linh hoạt để thích ứng với các đối tượng.

Một phần của tài liệu Phát triển chính sách xúc tiến thương mại cho sản phẩm các khóa học Ielts của công ty Cổ phần phát triển giáo dục IBEST Việt Nam trên thị trường Hà Nội (Trang 36 - 37)