III. Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc QLNN đối với TTCK
3. Cỏc giải phỏp thuộc về hệ thống chớnh sỏch của Nhà nước trong
3.2 Ngõn sỏch nhà nước cho hoạt động của thịtrường chứng khoỏn:
Được phõn bổ ngày càng hợp lý và dành được một tỉ lệ đầu tư ngày càng thoả đỏng.
Nhà nước ngày càng dành nhiều hơn nguồn kinh phớ cho hoạt động của thị trường chứng khoỏn,cụ thể:
- Thụng qua ngõn sỏch nhà nước điều tiết vĩ mụ cỏc hoạt động, giao dịch về thị trường chứng khoỏn.
- Đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động của thị trường, như: cỏc phương tiện thụng tin, truyền thụng; hoàn thiện thị trường giao dịch chứng khoỏn.
- Cung cấp nguồn vốn ngõn sỏch cho thị trường hoạt động hiệu quả, chi phối được ảnh hưởng tiờu cực của cơ chế thị trường mang lại.
- Tăng cường nguồn vốn ngõn sỏch cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, nhõn viờn hoạt động trong lĩnh vực chứng khoỏn.
- Nhà nước đầu tư vốn cho cụng tỏc tuyờn truyền ,phổ biến phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn.
3.3 Nhà nước sử dụng cỏc chớnh sỏch tiền tệđể quản lý thị trường chứng khoỏn.
- Nhà nước sử dụng một trong những cụng cụ quan trọng nhất của chớnh sỏch tiền tệ là nghiệp vụ thị trường mở: Đõy là nghiệp vụ mua và bỏn chứng khoỏn của ngõn hàng nhà nước, thụng qua đú nhà nước kiểm soỏt được khối lượng chứng khoỏn phỏt hành và giao dịch.
- Nhà nước thực hiện chớnh sỏch tiền tệ tớch cực, như: Điều tiết thị trường hối đoỏi, giao dịch mua bỏn ngoại hối, lập và theo dừi cỏn cõn thanh toỏn…. nhằm ổn định thị trường chứng khoỏn và tạo tớnh thanh khoản cho thị trường chứng khoỏn.
3.4 Những giải phỏp khắc phục tỡnh trạng ”xuống dốc ” của TTCK nước ta hiện nay:
Để ngăn chặn tỡnh trạng đi xuống của TTCK Việt Nam và bảo vệ quyền lợi nhàđầu tư cũng như giữ cho sự phỏt triển ổn định của sự phỏt triển ổn định của TTCK và nền kinh tế:
Thứ nhất, dỡ bỏ biờn độ hiện nay và đưa về mức cũ ± 5% và ±10% với cả hai sàn. Từng bước xõy dựng lộ trỡnh để tiến tới dần xúa bỏ hoàn toàn biờn độ để cho thị trường tự vận hành theo qui luật, cỏc nhà đầu tư phải tự chịu trỏch nhiệm về quyết định kinh doanh của mỡnh.
Thứ hai, UB Chứng khoỏn Nhà nước phải quản lý được và phải cụng khai số lượng cổ phiếu cần giải chấp của cỏc cụng ty chứng khoỏn, cỏc ngõn hàng, nếu khụng sự “tự mự” của cỏc thụng tin loại này giống như “lưỡi hỏi tử thần” treo lơ lửng trờn đầu cỏc nhà đầu tư và chẳng ai dại gỡ xuất tiền ra khi khụng cú gỡ đảm bảo về cỏc khoản đầu tư của mỡnh khụng những khụng được bảo toàn vốn mà cũn cú nguy cơ thua lỗ ngay lập tức. Cỏch tự mự thụng tin như hiện nay chỉ làm lợi những kẻ lướt súng kiểu “đục nước bộo cũ” và càng làm mất lũng tin của những nhà đầu tư.
Đồng thời, UB Chứng khoỏn Nhà nước phải cú cơ chế kiểm tra việc phỏt hành cổ phiếu tăng vốn của cỏc cụng ty cổ phần, cú chế tài xử phạt nghiờm khắc với tỡnh trạng phỏt hành cổ phiếu “chui”, khắc phục tỡnh trạng lợi dụng sự nới lỏng của cơ chế để phỏt hành cổ phiếu huy động vốn một cỏch “vụ tội vạ”, sử dụng vốn kộm hiệu quả.
Thứ ba, cần tăng cường hoạt động kiểm tra giỏm sỏt của cỏc ban thanh tra liờn ngành (Ủy ban chứng khoỏn, cụng an, cơ quan thuế...) với hoạt động của cỏc cụng ty chứng khoỏn, cỏc ngõn hàng, cỏc cụng ty cổ phần mà trước đõy đó cú những hành vi vi phạm, trong đú chỳ trọng sử dụng phương tiện kỹ thuật để hỗ trợ quỏ trỡnh kiểm tra.
Chớnh phủ phải nhanh chúng thay đổi mức xử phạt theo hướng tịch thu toàn bộ khoản lợi bất chớnh mà cú, tăng mức phạt thờm gấp nhiều lần khoản lợi đú, đưa một số hành vi vi phạm đú vào Luật Hỡnh sự để xử lý thỡ mới cú thể giữ nghiờm được kỷ cương trờn TTCK.
Thứ tư, hạn chế sự gia tăng cỏc cụng ty chứng khoỏn song song với yờu cầu cú tớnh chất phỏp lý về xõy dựng cơ sở hạ tầng về kỹ thuật thụng tin cú lộ trỡnh cụ thể đối với cỏc cụng ty chứng khoỏn để rỳt ngắn thời gian ở
mức độ nhanh nhất cho cỏc nhà đầu tư được phộp giao dịch online trong đặt lệnh, kiểm tra tài khoản hàng ngày. Cỏc nhà đầu tư sẽ tự tỡm đến cụng ty chứng khoỏn nào cú cơ sở kỹ thuật tốt nhất, dịch vụ chăm súc khỏch hàng tốt nhất, trung thực trong hoạt động kinh doanh. Tất nhiờn cụng ty nào khụng đỏp ứng yờu cầu sẽ tự đào thải.
Đú là cỏch quản lý đi đỳng qui luật thị trường. Đõy là biện phỏp kỹ thuật mang tớnh quyết định để ngăn ngừa tỡnh trạng “chốn lệnh” hoặc lợi dụng tài khoản của cỏc nhà đầu tư, tỡnh trạng vi phạm nhập lệnh của cỏc nhõn viờn cụng ty chứng khoỏn (năm 2007 cú khoảng 100 vụ xử phạt vi phạm hành chớnh vỡ lỗi nhập lệnh của đại diện cỏc cụng ty chứng khoỏn).
Thứ năm, xột về tổng thể, Chớnh phủ phải xõy dựng lộ trỡnh cổ phần húa cú tớnh chất phỏp lý với cỏc tổng cụng ty lớn và cụng khai cho cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, cú chế tài xử phạt nghiờm nếu vi phạm lộ trỡnh, trỏnh tỡnh trạng “no dồn đúi gúp” trong quỏ trỡnh IPO.
UB Chứng khoỏn Nhà nước phải nhanh chúng quản lý được thị trường OTC, trước hết theo đỳng tiến độ vào cuối quý II/2008 sẽ đưa giao dịch cổ phiếu của một số cụng ty thụng qua một số cụng ty chứng khoỏn,giỏ cả sẽ được thỏa thuận cụng khai minh bạch hơn. Đõy là “tảng băng chỡm” cần được đưa vào quản lý cú nề nếp càng sớm càng tốt, sẽ gúp phần “phỏ băng” thị trường OTC.
Như vậy, vấn đề mấu chốt hiện nay khụng hẳn là sự yếu kộm của cỏc doanh nghiệp niờm yết mà là sự quản lý lỏng lẻo của Nhà nước với TTCK. Chỉ khi nào cỏc loại thụng tin liờn quan tới thị trường được chớnh xỏc, minh bạch, cụng khai, cơ chế giỏm sỏt được tăng cường, xử lý nghiờm minh, cơ sở kỹ thuật tốt thỡ TTCK Việt Nam mới phỏt triển ổn định, bền vững.
Thứ sỏu, Hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý, sớm triển khai hướng dẫn Luật Chứng khoỏn (đó cú hiệu lực từ 1-1-2007) theo hướng bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, đồng bộ với cỏc quy định khỏc của phỏp luật Việt
Nam, nhưng phải phự hợp với thụng lệ quốc tế. Nõng cao năng lực quản lý và kiểm soỏt của Nhà nước đối với thị trường tài chớnh núi chung và TTCK núi riờng, trong đú chỳ trọng kiểm soỏt cỏc hoạt động kinh doanh đối với thị trường OTC để bảo đảm sựổn định của thị trường và cả đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài để trỏnh sự thao tỳng thị trường của những nhà đầu tư này.
Thứ bảy, Nõng cao năng lực hoạt động của TTCK trờn cơ sở hiện đại hoỏ hệ thống cụng nghệ thụng tin, trước hết là ở cỏc trung tõm giao dịch chứng khoỏn và cỏc nhà đầu tư là doanh nghiệp. Đồng thời với việc này là tăng cường tớnh cụng khai và minh bạch của TTCK từ việc cụng bố thụng tin, cỏo bạch, bỏo cỏo hoạt động của cỏc nhà đầu tư là doanh nghiệp và cỏc định chế liờn quan khỏc .
Thứ tỏm, Chỳ trọng đào tạo cho đội ngũ những nhà quản lớ, những người tham gia kinh doanh chứng khoỏn, và cỏc nhà đầu tư. Đi đụi với việc này là tăng cường tuyờn truyền để nhiều người cựng biết và định hướng đỳng đắn cho việc đầu tư cú hiệu quả, trỏnh hiện tượng đầu tư kiểu phong trào như vừa qua.
KẾTLUẬN
Qua bài viết của mỡnh về QLNN đối với TTCK Việt Namcú thể nhận xột rằng vai trũ của QLNNtrong việc xõy dựng,quản lý vàđiều hành TTCK ở nước ta là rất lớn. Mụ hỡnh bộ mỏy tổ chức quản lýđối với TTCK đó cú những thay đổi cần thiết cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới; thụng qua UBCKNN, Nhà nước vẫn thực hiện được chức năng quản lý, điều hành của mỡnh. Cỏc cơ quan QLNN đó xõy dựng được một khung phỏp lý làmcơ sở cho mọi hoạt động trờn TTCK, cú cỏc quy định để tổ chức, quản lý và giỏm
sỏt cỏc hoạt động phỏt hành, niờm yết, đăng kớ giao dịch, CBTT, cỏc hoạt động đăng kớ, lưu kớ, bự trừ, thanh toỏn chứng khoỏn và cỏc hoạt động kinh doanh, đầu tư chứng khoỏn…với mục tiờu đảm bảo một thị trường an toàn, cụng bằng và minh bạch cho tất cả cỏc chủ thể tham gia trờn thị trường. TTCK đang ngày càng được mở rộng và phỏt triển, đúng vai trũ là kờnh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế quốc dõn, đưa đất nước phỏt triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Do đú, những hạn chế cũn tồn tại trong cụng tỏc QLNN đối với TTCK Việt Namcần sớm được cỏc cơ quan quản lý ngành CK&TTCK cú cỏc biện phỏp khắc phục để triển khai thực hiện được tốt cỏc mục tiờu, định hướng đóđề ra.
Vỡ sự hiểu biết và thời gian cú hạn cho nờn nội dung đề tài của mỡnh khụng trỏnh khỏi những sai xút. Do vậy, emmong nhận được sự giỳp đỡ, chỉ bảo của thầy cụ và của bạn bốđể cho đề tài của em thờm hoàn thiện.
Cuối cựng em xin chõn thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Bỡnh đó tận tỡnh giỳp em hoàn thành đề tài này, vàđồng thời em cũng xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo của trường Học Viện Chớnh Trị – Hành Chớnh Quốc Gia Hồ Chớ Minh.
TÀILIỆUTHAMKHẢO
.
1. Giỏo trỡnh thị trường chứng khoỏn Chủ biờn: PGS. TS. Nguyễn Văn Nam
PGS. TS. Vương Trọng Nghĩa.
2.Giỏo trỡnh quản lý nhà nước về tài chớnh của Học viện Hành chớnh quốc gia
Chủ biờn: PGS. TS.Trần Đỡnh Ty
3. Tạp chớ Chứng khoỏn Việt Nam số 9 năm 2007 4. Tạp chớ Chứng khoỏn Việt Nam số 10 năm 2007
5. Tạp chớĐầu tư chứng khoỏn số 43 ngày 23 thỏng 10 năm 2007. 6. Tạp chớĐầu tư chứng khoỏn số 44 ngày 30 thỏng 10 năm 2007. 7. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội năm 2007 – Tổng cục thống kờ 8.Tạp chớ chứng khoỏn Việt Nam cỏc số 111,112 ( thỏng 1+2 năm 2008) 9.Bản tin Trung tõm giai dịch chứng khoỏn Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoỏn TPHCM 10.Cỏc trang Website: http://www.vietnamnet.vn http://www.ssc.gov.vn http://www.vse.org.vn http://www.vsd.vn www.hastc.org.vn http://www.hse.org.vn
DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT
QLNN Quản lý Nhà nước
TTGDCK Trung tõm giao dịch chứng khoỏn
TTGDCK HN Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội ( HASTC) TTGDCK Tp.HCMTrung tõm giao dịch chứng khoỏn thành phố Hồ Chớ Minh SGDCK Sở giao dịch chứng khoỏn
SGDCK Tp.HCM Sở giao dịch chứng khoỏn thành phố Hồ Chớ Minh (HOSE) UBCKNN Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nước
CBTT Cụng bố thụng tin CCQĐT Chứng chỉ quỹđầu tư CtyNY Cụng ty niờm yết CtyCP Cụng ty cổ phần CtyCK Cụng ty chứng khoỏn CtyQLQ Cụng ty quản lý quỹ
CK&TTCK Chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn CPH Cổ phần húa
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐKGD Đăng kớ giao dịch ĐTNN Đầu tư nước ngoài NĐTNN Nhàđầu tư nước ngoài ĐTCK Đầu tư chứng khoỏn GDCK Giao dịch chứng khoỏn HĐQT Hội đồng Quản trị NHTM Ngõn hàng thương mại NHNN Ngõn hàng Nhà nước NHTMCP Ngõn hàng thương mại cổ phần PHCK Phỏt hành chứng khoỏn TTLKCK Trung tõm lưu kớ chứng khoỏn TTCK Thị trường chứng khoỏn
TCPH Tổ chức phỏt hành TCTD Tổ chức tớn dụng TNHH Trỏch nhiệm hữu hạn TPCP Trỏi phiếu Chớnh phủ WTO Tổ chức thương mại thế giới CPI Chỉ số tiờu dựng Index Chỉ số thị trường
FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FII Vốn đầu tư giỏn tiếp nước ngoài