III. Thực trạng quản lý nhà nước đối với TTCK Việt Nam
1. Mụ hỡnh quản lý nhà nước đối với TTCK ở Việt Nam
1.1. Mụ hỡnh trong giaiđoạn ban đầu
Trong giai đoạn ban đầu này, mụ hỡnh cơ quan QLNN đối với TTCK là: - Cơ quan quản lýđộc lập đặt dưới sự chỉđạo trực tiếp của Chớnh phủ.
- Chớnh phủ trực tiếp thụng qua UBCKNN để triển khai chức năng quản lý với TTCK.
-Cơ cấu lónh đạo của UBCKNN gồm cú:Chủ tịch, Phú chủ tịch và cỏc Uỷ viờn kiờm nhiệm cấp Thứ trưởng của cỏc Bộ Tài chớnh, Bộ tư phỏp, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, NHNN Việt Nam.
Mục đớch của việc tổ chức cơ cấu lónh đạo như vậy làđể tạo ra được sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan cú liờn quan trong lĩnh vực CK&TTCK.
UBCKNN cú chức năng QLNN về CK&TTCK, cú nhiệm vụ chủ yếu là quản lý và giỏm sỏt cỏc hoạt động của TTGDCK, cấp phộp PHCK ra cụng chỳng của tổ chức niờm yết, cấp phộp thành lập và giỏm sỏt hoạt động của cỏc tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoỏn và thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo quy định của Chớnh phủ.
Sơđồ 2: Mụ hỡnh ban đầu về tổ chức bộ mỏy QLNN và tổ chức TTCK Việt Nam. Chớnh phủ UBCKNN Bộ Tài chớnh, Bộ KH-ĐT, NHNN, Bộ Tư phỏp… Cỏc tổ chức phụ trợ: lưu kớ ck, thanh toỏn… Cỏc TTGDCK Cỏc tổ chức kinh doanh CK Cỏc tổ chức NYCK Cỏc tổ chức PHCK Cỏc nhàĐTCK
Nguồn: UBCKNN
Cỏc tổ chức tham mưu giỳp Chủ tịch UBCKNN thực hiện việc quản lý cỏc lĩnh vực về CK&TTCK gồm: Vụ phỏt triển thị trường chứng khoỏn, Vụ Quản lý phỏt hành chứng khoỏn, Vụ Quản lý kinh doanh chứng khoỏn, Vụ Phỏp chế, Thanh tra, Vụ Kế hoạch- Tài chớnh, Vụ Hợp tỏc quốc tế, Vụ tổ chức cỏn bộ, Văn phũng.
Cơ quan tổ chức TTCK ban đầu là cỏc TTGDCK. Đõy là cỏc tổ chức sự nghiệp cú thu, trực thuộc UBCKNN, cú tư cỏch phỏp nhõn.
TTGDCK cú nhiệm vụ tổ chức, quản lýđiều hành và giỏm sỏt cỏc giao dịch chứng khoỏn tại Trung tõm, quản lý giỏm sỏt cỏc thành viờn niờm yết, lưu kớ chứng khoỏn, thanh toỏn bự trừ. Một trong cỏc bộ phận khỏ quan trọng trong cấu thành thị trường là cỏc tổ chức phụ trợ TTCK gồm cỏc Ngõn hàng chỉđịnh thanh toỏn, TTLKCK. Để tập trung nguồn lực về cơ sở vật chất kĩ thuật và lực lượng nhõn sự cho TTGDCK, ban đầu chỳng ta khụng thành lập TTLKCK độc lập mà lại tổ chức dưới hỡnh thức là một bộ phận của TTGDCK.
Với hỡnh thức tổ chức như trờn, cú thể thấy UBCKNN cú vị thế tương đối độc lập trong hệ thống cơ quan QLNN, cúđủ thẩm quyền cần thiết để chỉđạo trong toàn ngành.
Do vậy UBCKNN cú thể hoàn toàn chủđộng trong việc xõy dựng cỏc chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển TTCK; đưa ra cỏc quyết định quản lý và giỏm sỏt TTCK, soạn thảo cỏc văn bản phỏp luật để trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ ký banhành hay chủđộng ban hành trong phạm vi thẩm quyền quy định.
Với tư cỏnh là một đơn vị hành chớnh sự nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước vừa đảm bảo được nguồn kinh phớ ngõn sỏch Nhà nước cho sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này, vừa tạo điều kiện cho Nhà nước cú thể thụng qua TTGDCK để quản lý, điều hành và giỏm sỏt cỏc hoạt động của thị trường theo cỏc mục tiờu đóđề ra. Qua đú Nhà nước cú thể trực tiếp can thiệp vào cỏc hoạt động diễn ra trờn thị trường đểđịnh hướng và thỳc đẩy thị trường này phỏt triển.
Tuy vậy, việc tổ chức bộ mỏy QLNN như trờn lại làm cho hoạt động QLNN đối với lĩnh vực CK&TTCK lại bị chia cắt thành nhiều đầu mối. Ngoài UBCKNN là cơ quan quản lýđầu ngành TTCK thỡ Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch vàđầu tư, NHNN, Bộ Tư phỏp, Ban chỉđạo đổi mới phỏt triển doanh nghiệp cũng cú nhiều thẩm quyền ban hành cỏc chớnh sỏch nhất định chi phối TTCK.
Bộ Tài chớnh ban hành và hướng dẫn thực hiện cỏc văn bản phỏp luật về chớnh sỏch thuế, chếđộ kế toỏn, kiểm toỏn, tài chớnh đối với TTGDCK, cỏc tổ chức phỏt hành, cỏc tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoỏn; ban hành và hướng dẫn thực hiện chếđộ thuếđối với cỏc nhàĐTCK.
Bộ Kế hoạch vàđầu tư ban hành cỏc chớnh sỏch đối với việc chuyển đổi một số doanh nghiệp cú vốn ĐTNN thành CtyCP, NHNN ban hành cỏc chớnh sỏch về quy chế quản lý ngoại hối đối với việc mua bỏn chứng khoỏn của cỏc nhàĐTNN, quy định về việc phỏt hành và quản lý chứng khoỏn của cỏc tổ chức tớn dụng. Sự tồn tại của nhiều đầu mối quản lý và sự tỏch rời giữa cỏc đầu mối này đó dẫn đến sự thiếu tập trung, thống nhất và tạo ra xung đột trong việc ban hành vàđiều hành cỏc chớnh sỏch liờn quan đến CK&TTCK.