III. Quản lý nhà nước đối với thịtrường chứngkhoỏn
6. Cỏc biện phỏp quản lý nhà nước đối với TTCK
Biện phỏp quản lý là tổng thể những cỏch thức tỏc động đến cỏ nhõn hay tập thể nhằm khuyến khớch họ thực hiện tốt cụng việc. Khỏc với nguyờn tắc quản lý là những yờu cầu bắt buộc phải tuõn theo thỡ biện phỏp quản lý là những cỏch thức linh hoạt mà người quản lý cú thể tuỳ chọn và sử dụng phối hợp theo ý mỡnh nhằm tạo ra hiệu quả quản lý cao nhất. Do đú biện phỏp quản lý cú rất nhiều, hỡnh thức và cỏch ỏp dụng cũng khỏc nhau. Một số biện phỏp quản lýđiển hỡnh thường được sử dụng là:
6.1. Biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục
Hầu hết mọi người chưa cú nhận thức và hiểu biết về TTCK do đú họ cũn dố dặt trong việc đầu tư vào thị trường này. Bởi vậy, việc trang bị cho họ những kiến thức cơ bản về chứng khoỏn và TTCK để họ cú thể hiểu về những lợi ớch của hỡnh thức đầu tư mới mẻ này đem lại, đồng thời trang bị cho họ những kĩ năng để họ cú thểđầu tư một cỏch hiệu quả nhất, tự chịu trỏch nhiệm về cỏc quyết định đầu tư của mỡnh, tự phũng chống được cỏc rủi ro khi tham gia trờn thị trường,… Vỡ thế yếu tố giỏo dục, xõy dựng tõm lý cho người tham gia thị trường là cực kỡ quan trọng. Việc giỏo dục bao gồm cụng tỏc vạch đường lối chớnh sỏch phỏt triển kinh tế cho phự hợp, đào tạo phổ biến kiến thức về thị trường, về chuyờn mụn nghiệp vụ; xõy dựng và thiết lập những chuẩn mực kinh doanh, kế toỏn, kiểm toỏn, xếp hạng cho hoạt động phỏt hành và bảo lónh chứng khoỏn.
6.2. Biện phỏp hành chớnh luật phỏp
Biện phỏp này cú tỏc động trực tiếp và cú vai trũ lớn nhất trong cỏc biện phỏp quản lý của Chớnh phủở cỏc TTCK mới nổi bởi ở những thị trường này mọi hoạt động đang đều ở giai đoạn mới hỡnh thành, hơn thế nữa nhiều khi lại ra đời khụng theo con đường tự nhiờn nhưở cỏc nước phỏt triển. Nhà nước đúng vai trũ chớnh trong việc điều hành và hướng dẫn thị trường. Ngoài ra, cho dựở bất kỳ TTCK nào thỡ hỡnh thức quản lý cơbản
nhất vẫn là luật phỏp. Bởi đõy là một thị trường đầy tớnh phức tạp thỡ luật phỏp rừ ràng gần như là một điều kiện tiờn quyết để cú một thị trường hoạt động trong khuụn khổ vàổn định. Luật phỏp về chứng khoỏn phải được hiểu là cả một hệ thống gồm Luật Chứng khoỏn và cỏc luật khỏc như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư,… Và vỡ vậy, việc xõy dựng một hệ thống luật phỏp khụng chỉđơn thuần là việc cho ra đời Luật Chứng khoỏn mà cũn bao gồm cả việc điều chỉnh và hoàn thiện dần cỏc luật liờn quan để tạo mụi trường phỏp lýđầy đủ cho sự hỡnh thành và phỏt triển của thị trường.
Trờn thực tế, rừ ràng khụng thể cúđược một hệ thống luật phỏp hoàn thiện lý tưởng ngay từ khi TTCK mới hỡnh thành. Do dú, biện phỏp quản lý hành chớnh làđiều cần thiết đểđiều chỉnh và xử lý những hành vi cú nguy cơ hoặc đó gõy thiệt hại cho thị trường, nhất là những thị trường mới nổi vàđặc biệt đang ở trong giai đoạn đầu mới hỡnh thành thị trường. Điều này cũn đỳng hơn với thị trường đang cũn thiếu những chuyờn gia giỏi về kiểm toỏn, kế toỏn, hệ thống hành phỏp thiếu những người cú hiểu biết về TTCK.
6.3. Biện phỏp tổ chức
Tổ chức làđịnh hỡnh cỏc cơ cấu bộ phận tạo thành, xỏc lập chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của từng bộ phận, đặt cỏc bộ phận trong quan hệđối tỏc phự hợp, trong một tổng thể hoàn chỉnh. Thể chế hoỏ tổ chức là quỏ trỡnh Nhà nước quy định cơ cấu tổ chức, vạch ranh giới cho từng cấp quản lý bằng cỏc văn bản phỏp luật, cỏc văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, là những cơ quan QLNN theo lĩnh vực chuyờn mụn; quy định cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của DNNN hoặc cơ cấu tổ chức của cỏc tập đoàn kinh tế xuyờn quốc gia, điều lệ doanh nghiệp, điều lệ cụng ty…
Trong quản lý, sự tỏc động của tổ chức cúý nghĩa hiệu quả và thiết thực. Nú chỉ cho mọi người, mọi cấp biết trước phải hoạt động theo trật tự quy định trước, nhằm đạt được những chỉ tiờu định trước. Mặt khỏc, tổ chức cú thể gõy cản trở nếu quy định quỏ chi tiết, cứng nhắc khiến người thừa hành khụng phỏt huy được sỏng kiến, mất tớnh linh hoạt, sỏng tạo. Do đú, bờn cạnh cụng tỏc tổ chức phải cú sựđiều khiển trực tiếp. Điều khiển là sựđụn đốc, chỉđạo cụ thể nhằm điều chỉnh kịp thời những sai lệch so với
mục tiờu đề ra. Đú là hỡnh thức tỏc động tớch cực và linh hoạt nhất của biện phỏp quản lý.Tổ chức vàđiều khiển cần được thực hiện phối hợp lẫn nhau trong quỏ trỡnh quản lý.
6.4. Biện phỏp kinh tế
Biện phỏp quản lý bằng kinh tế là cỏch thức vận dụng tổng hợp cỏc đũn bẩy kinh tếđể kớch thớch cỏc cỏ nhõn, tập thể và toàn bộ xó hội thực hiện được mục tiờu theo định hướng vạch sẵn. Những đũn bẩy này ở phạm vi vĩ mụ là cỏc chớnh sỏch kinh tế, cỏc chế tài, cỏc chếđộ thuế, chếđộ hạch toỏn, kế toỏn,…Cơ sở lý luận và thực tế của nhiều nước cho thấy chếđộ thuế là một cụng cụ tớch cực trong quản lý TTCK. Chếđộ thuế phự hợp cú thể khuyến khớch đầu tư vào chứng khoỏn, làm tăng cầu chứng khoỏn, làđộng lực cho TTCK phỏt triển. Nhiều quốc gia ỏp dụng chếđộ hạch toỏn kinh tếđộc lập cho cỏc SGDCK, tạo nguồn thu nhập cho cỏc SGDCK, để chớnh cỏc SGDCK này duy trỡđược vai trũ tự quản và thực hiện được những chương trỡnh khoa học, ỏp dụng được những cụng nghệ cần thiết cho quản lý. Như vậy, biện phỏp kinh tế cú tỏc dụng rất lớn trong lĩnh vực QLNN đối với TTCK. Biện phỏp này cúưu điểm là khụng ỏp dụng những chỉ thị, mệnh lệnh trực tiếp của chủ thể quản lý nhưng cú tỏc động rất thiết thực và sõu rộng. CHƯƠNG II: THỰCTRẠNG QUẢNLíNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆT NAM
Để hiểu rừ vềThực trạng Quản lý nhà nước đụớ với thị trường chứng khoỏn Việt Nam, em xin đưa ra bức tranh toàn cảnh về thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam đến năm 2007.
Năm 2007, TTCKVN đạt được những thành cụng đỏng kể : Quy mụ hoạt động của thị trường khụng ngừng mở rộng, nhiều loại cổ phiếu và trỏi phiếu mới được niờm yết trờn thị trường, cỏc chủ thể quan trọng của thị trường như cỏc tổ chức niờn yết ,cỏc cụng ty chứng khoỏn, cỏc nhàđầu tưđó thực sự thich nghi với mụi trường hoạt động của thể chế tài chớnh bậc cao – TTCK.