QLNN đối với hoạt động CBTT

Một phần của tài liệu Luận văn: QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam pdf (Trang 70 - 74)

III. Thực trạng quản lý nhà nước đối với TTCK Việt Nam

2. Thực tiễn QLNN đối với TTCK Việt Nam trong thời gian vừa

2.4. QLNN đối với hoạt động CBTT

Với sự ra đời của Nghịđịnh 144, Thụng tư 57/2004/TT-BTC và Quyết định 245/QĐ-UBCK ban hành năm 2005 thỡ cỏc hồ sơ cho hoạt động CBTT trờn TTCK Việt Nam đóđược quy định đầy đủ, hoàn chỉnh. Đối tượng CBTT được mở rộng hơn bao gồm tất cả cỏc TCPH, TCNY, ĐKGD, CtyCK, CtyQLQ, TTGDCK, SGDCK. Luật Chứng khoỏn được ban hành cựng với Thụng tư 39/2007/TT-BTC của Bộ Tài chớnh ban hành ngày 18/4/2007 về hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoỏn và CBTT trờn TTCK đó làm cho cỏc quy định về hoạt động này được hoàn chỉnh thờm một bước theo hướng quy định cụ thể cỏc trường hợpphải CBTT cho từng đối tượng CBTT.

Một trong những điểm mới của Luật Chứng khoỏn và Thụng tư số 38 là việc đưa cỏc cụng ty đại chỳng vào đối tượng CBTT với cựng mặt bằng nghĩa vụ nhưđối với cỏc TCNY. Với mục tiờu thu hẹp thị trường tự do, việc yờu cầu cỏc cụng ty đại chỳng CBTT sẽ tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp cú cựng quy mụ vốn và cơ cấu sở hữu cổđụng cho dự cú niờm yết hay khụng niờm yết. Xột dưới gúc độ bảo vệ quyền lợi nhàđầu tư, quy định này cú tỏc dụng rất quan trọng trong việc minh bạch hoỏ thụng tin của một bộ phận lớn thị trường tự do ( cụng ty đại chỳng chưa niờm yết), giỳp nhàđầu tư cú thụng tin trung thực về cỏc doanh nghiệp hiện nay vẫn đang nằm ngoài phạm vi quản lý phỏp luật về CK&TTCK. Nếu như trong Thụng tư 57 trước đõy chỉ quy định chung là việc CBTT được thực hiện qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc ấn phẩm của cỏc tổ chức, cụng ty và cỏc phương tiện CBTT của TTGDCK hay SGDCK thỡ tại Thụng tư 38 đó cụ thể hoỏ cỏc phương tiện CBTT phự hợp với từng đối tượng, nhằm giỳp cho việc CBTT được tiến hành một cỏch thuận lợi và kịp thời nhất. Vớ dụ như, phương tiện CBTT của cụng ty đại chỳng bao gồm cỏc bỏo cỏo thường niờn, trang thụng tin điện tử và cỏc ấn phẩm khỏc của cụng ty đại chỳng, cỏc phương tiện CBTT của UBCKNN, phương tiện thụng tin đại chỳng; cũn cỏc phương tiện CBTT của SGDCK, TTGDCK gồm cỏc bản tin TTCK, trang thụng tin, điện tử của SGDCK, TTGDCK, bảng hiển thịđiện tử của SGDCK, TTGDCK, cỏc trạm đầu cuối tại SGDCK, TTGDCK, cỏc phương tiện CBTT của UBCKNN và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Lần đầu tiờn, tại cỏc quy định về chếđộ CBTT cú yờu cầu tất cả cỏc đối tượng CBTT phải cập nhật thụng tin trờn cỏc trang thụng tin điện tử, cỏc tài liệu bỏo cỏo của cỏc tổ chức này phải lưu giữ dưới dạng cỏc văn bản và dữ liệu điện tử…Đõy được coi là giải phỏp hiệu quảđểđưa thụng tin đến được tới được tối đa nhàđầu tư một cỏch đồng bộ và kịp thời nhất, rỳt ngắn độ trễ trong quỏ trỡnh cụng bố thụng tin. Thời gian bảo quản và lưu trữ thụng tin theo quy định mới này là 10 năm thay vỡ 2 nămnhư trong

Thụng tư 57…Những đổi mới này trong Thụng tư 38 đó gúp phần làm tăng hiệu quả QLNN, việc tuõn thủ cỏc quy định mới này sẽ gúp phần tạo dựng một TTCK ngày càng minh bạch, cụng khai, cụng bằng.

Trong thực tế hoạt động quản lý, cỏc cơ quan quản lýđó từng bước mở rộng việc CBTT liờn quan đến những định hướng, chiến lược phỏt triển TTCK trong tương lai. Cỏc quy trỡnh, biểu mẫu CBTT đóđược Bộ Tài chớnh, UBCKNN từng bước hoàn thiện theo hướng đảm bảo và cụ thể, tạo điều kiện cho cỏc đối tượng CBTT triển khai thực hiện.

Cụng tỏc giỏm sỏt và xử lý cỏc vi phạm về CBTT đó bước đầu được chỳ trọng. Trong giai đoạn đầu vận hành TTCK, cỏc sai phạm CBTT của một số CtyNY xuất hiện tương đối phổ biến như CBTT sai lệch kết quả kinh doanh năm 2002 của cụng ty cổ phần bỏnh kẹo BIBICA, việc gian lận thuế giỏ trị gia tăng của Canfoco năm2002. Gần đõy nhất là vụ xử phạt cụng ty TNHH CAVICO khi cụng ty này trở thành cổđụng lớn của CtyCP Khai thỏc mỏ và xõy dựng Việt Nam Cavico nhưng lại khụng thực hiện chếđộ bỏo cỏo về sở hữu của cổđụng lớn cho UBCKNN và SGDCK Tp.HCM trong thời gian quy định với mức phạt 20 triệu đồng, phạt CtyCP phỏt triển nhà Bà Rịa-Vũng Tầu 20 triệu đồng khi cụng ty này khụng CBTT đầy đủ theo theo đỳng thời hạn phỏp luật. Như vậy, việc phỏt hiện và xử lý cỏc hành vi vi phạm về CBTT đó bước đầu được coi trọng nhằm răn đe vàđảm bảo tớnh minh bạch trờn thị trường.

Tuy vậy, hiện nay cụng tỏc QLNN đối với lĩnh vực CBTT vẫn chưa đạt được hiệu quả cao. Thứ nhất phải đề cập đến là cỏc phương tiện CBTT của UBCKNN và TTGDCK, SGDCK cũn khỏ hạn chế, chủ yếu là qua cỏc phương tiện như cỏc trang web, ấn phẩm chuyờn ngành như Tạp chớ chứng khoỏn, Tờ tin TTCK, Thống kờ TTCK được phỏt hành hàng thỏng. Nội dung trờn cỏc trang web cũn khỏ nghốo và chưa cập nhật. Cỏc thụng tin chủ yếu tập trung vào tỡnh hỡnh khớp lệnh, kết quả cỏc giao dịch trong ngày mà chưa cung cấp kịp thời cỏc thụng tinmang tớnh định hướng thị trường như

cỏc chỉ bỏo về thị trường… Việc hệ thống CBTT chưa hoàn toàn được tin học hoỏ nờn việc truyền tin để cụng bố chủ yếu theo con đường cụng văn. Điều này gõy ra độ chậm chễ và làm giảm giỏ trị của thụng tin khi được đưa ra cụng bố. Sự phối hợp giữa UBCKNN, SGDCK, TTGDCK và cỏc phương tiện truyền thụng trong thời gian này đó chủđộng hơn về việc đưa tin về TTCK song mật độ, chủng loại và chất lượng thụng tin vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu của cụng chỳng. Thứhai là việc giỏm sỏt quỏ trỡnh cụng bố thụng tin của cỏc TCPH, TCNY chưa được thực sự chặt chẽ và kịp thời nờn đó xảy ra nhiều sai sút và vi phạm trong quỏ trỡnhCBTT của một số cụng ty như vớ dụở trờn. Cựng với sự bựng nổ của TTCK trong năm 2006- 2007, một số hiện tượng vi phạm trờn TTCK đó xuất hiện như hiện tượng giao dịchnội giỏn, sự chậm chễ trong cụng bố thụng tin, sự rũ rỉ thụng tin trong quỏ trỡnh cụng bố thụng tin liờn quan đến một số TCPH, TCNY, tổ chức ĐKGD đặc biệt là trong hoạt động CPH đóđưa đến tỡnh trạng thiếu minh bạch và cụng bằng trờn TTCK. Mặc dự cơ quan QLNN đó nhận thấy được hiện tượng này xảy ra thụng qua phản ứng từ cỏc nhàđầu tư và dư luận song lại chưa cú biện phỏp đủ mạnh để phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc hiện tượng này. Cỏc cơ sở phỏp lýđể xử lý cỏc sai phạm của cỏc đối tượng cú nghĩa vụ CBTT chưa thực sựđủ mạnh. Theo quy định tại Nghịđịnh 22/2000/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực CK&TTCKthỡ mức phạt tối đa là 20 triệu đụng.Theo quy định tại Nghịđịnh 161/2004/NĐ-CP và nay được thay thế bằng Nghịđịnh 36/2007/NĐ-CP ban hành ngày 8/3/2007 thỡ mức phạt cao nhất hiện nay là 70 triệu đồng. Tuy mức phạt cú tăng nhưng vẫn cũn khỏ nhẹ, chưa đủđể cảnh cỏo cỏc tổchức vi phạm. Tổ chức cú hành vi vi phạm CBTT phải bồi thường thiệt hại cho nhàđầu tư, song lại chưa cú quy định cụ thể về cỏch thức xỏc định mức độ thiệt hại của nhàđầu tưđể sử dụng hỡnh thức xử phạt này.

Bờn cạnh sự yếu kộm về cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt việc tuõn thủ chếđộ cụng bố thụng tin trờn TTCK của cơ quan QLNN, thỡ sự yếu kộm của cỏc

TCNY cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng vi phạm cỏc quy định này. Hệ thống quản trị của cỏc cụng ty thường mang tớnh khộp kớn, thiếu sự cụng khai minh bạch về tổ chức và thiếu sự giỏm sỏt thực sự của cỏc chủ sở hữu đớch thực đó trở thành chỗ dựa cho những vi phạm về CBTT của cỏc TCNY trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Luận văn: QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam pdf (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)