Hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 31 - 33)

- Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ (nguyên tắc tổ chức kĩ

10. Hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính

- Về khơng gian là nói đến phạm vi lãnh thổ mà văn bản đó tác động tới.

Nguyên tắc chung quy phạm pháp luật hành chính do các cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành thì có hiệu lực trong phạm vi tồn quốc, quy phạm

pháp luật hành chính do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành có hiệu lực trong phạm vi địa phương trên cơ sở địa giới hành chính. Hiệu lực về không gian của quy phạm pháp luật hành chính có thể được xác định trong từng văn bản cụ thể, giới hạn phạm vi hiệu lực áp dụng riêng cho văn bản đó.

- về thời gian: Là thời điểm phát sinh thời điểm bị đình chỉ thi hành và thời điểm

chấm dứt hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính hiệu lực của văn bản thường quy định ở chương cuối cùng của Văn bản đó.

Việc quy định thời điểm có hiệu lực của văn bản in phải đảm bảo đủ thời gian để cơng chúng có điều kiện tiếp cận văn bản các đối tượng khi hàng có điều kiện chuẩn bị thi hành văn bản. hiệu lực của văn bản sẽ được quy định tại luật ban hành văn bản QPPL năm 2008 và luật ban hành văn bản của HĐND, UNND năm 2004.

Trong trường hợp quy phạm pháp luật hành chính bị đình chỉ thi hành thì quy phạm pháp luật hành chính đó sẽ ngừng hiệu lực thi hành sau đó văn bản tiếp tục có hiệu lực Nếu khơng bị hủy bỏ hoặc hết hiệu lực khi bị hủy bỏ bỏ. trong Thời Gian Ngừng hiệu lực không áp dụng các quy phạm pháp luật đã bị đình chỉ thi hành để giải quyết các quan hệ xã hội nằm trong phạm vi điều chỉnh của văn bản đó. việc chấm dứt hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính hiện nay tuân theo quy định tại điều 81 luật ban hành VBQPPL năm 2008 và Điều 53 luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004.

- về đối tượng áp dụng là phạm vi các cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân có

trách nhiệm thi hành văn bản đó.

Có những văn bản trong đó chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực đối với mọi đối tượng kể cả cá nhân và tổ chức, với cơng dân Việt Nam và cả người nước ngồi (ví dụ quy định về quản lý hành chính trong lĩnh vực an tồn giao thơng đường bộ, an ninh trật tự, an tồn xã hội, y tế, mơi trường...). Cũng có những quy định chỉ áp dụng đối với một nhóm đối tượng nhất định như Luật cán bộ, cơng chức; Luật viên chức; Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt

Nam... Thông thường, các văn bản quy phạm pháp luật hành chính sẽ ghi rõ đối tượng tác động điều chỉnh ở những điều đầu tiên của văn bản.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)