Quy chế pháp lý hành chính của viên chức

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 51 - 52)

1) Quyền và nghĩa vụ

a) Quyền: chương 2 mục 1 luật viên chức b) Nghĩa vụ: chương 2 mục 2 luật viên chức

2) Tuyển dụng, sử dụng

a) Tuyển dụng: chương 3 mục 1 LVC

Tuyển dụng là việc lựa chọn ngƣời có phẩm chất , trình độ và năng lực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập

b) Sử dụng: chương 3 mục 2 LVC

Hợp đồng làm việc là 1 căn cứ pháp lý quan trọng để người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập bắt đầu quá trình sử dụng viên chức tại vị trí việc làm xác định. Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc ngƣời đƣợc tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp cơng lập về vị trí việc làm và nghĩa vụ mỗi bên.

Có 2 loại hợp đồng làm việc : hợp đồng làm việc xác định thời hạn và hợp đồng làm việc không xác định thời hạn

3) Quản lý viên chức

a) Các nguyên tắc cơ bản

- Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập

- Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng làm việc

- Thực hiện chính sách bình đẳng giới, các chính sách ƣu đãi của nhà nước đối với viên chức là ngƣời có tài năng, dân tộc thiểu số, người có cơng với cách mạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo vùng sâu, vùng xa…

b) Nội dung quản lý viên chức:Đ48 c) Kiểm tra, thanh tra Đ50

4) Khen thưởng: Đ51

5) Xử lý vi phạm

a) Trách nhiệm kỷ luật :Đ52 b) Trách nhiệm vật chất:Đ55 c) Trách nhiệm hình sự :Đ57

6) Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ , công chức: Đ58

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 51 - 52)