● Viên chức: Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí
việc làm,làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc,hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
● Hoạt động nghề nghiệp của viên chức
Điều 4 luật viên chức năm 2010 quy định về hoạt động nghề nghiệp của viên chức:
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện cơng việc hoặc nhiệm vụ có u cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chun mơn,nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Khi tiến hành hoạt động nghề nghiệp, viên chức tuân theo các nguyên tắc sau:
- Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật trong quá trình
Tương tự như cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ, viên chức phải tuân thủ pháp luật của Nhà nƣớc, đặc biệt là việc tuân thủ những quy định thuộc về chun mơn, nghiệp vụ trong q trình viên chức tác nghiệp. Nếu vi phạm những quy định đó, viên chức phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật
- Tận tụy phục vụ nhân dân
Điều 8 Hiến pháp 2013 quy định: cán bộ, viên chức nhà nƣớc phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân..Viên chức là những ngƣời trực tiếp tiến hành các hoạt động cung ứng các dịch vụ công thiết yếu cho nhân dân hoặc tiến hành các hoạt động phục vụ quản lý nhà nƣớc xuất phát từ chức năng của đơn vị sự nghiệp cơng lập. Do đó, thái độ tận tụy phục vụ nhân dân trong suốt quá trình hoạt động nghề nghiệp của viên chức một mặt thể hiện đạo đức nghề nghiệp, mặt khác tạo dựng và nâng cao uy tín của nhà nƣớctrƣớc nhân dân
- Tuân thủ quy trình, quy định chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử
Do đặc thù trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức nên mỗi vị trí việc làm, mỗi chức danh nghề nghiệp có một quy trình, quy định thực hiện cụ thể khác nhau. Bởi vậy khi tiến hành công việc chuyên môn,nghiệp vụ, viên chức phải nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, viên chức cần rèn luyện phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp. Mối một nghề nghiệp thƣờng có một chuẩn mực đạo đức riêng biệt để tạo ra lợi ích, giá trị cho xã hội. Sự Tiến bộ của xã hội đòi hỏi ngƣời tiến hành hoạt động nghề nghiệp nào cũng phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cơ bản, nhằm đảm bảo cho sản phẩm và dịch vụ của nghề đó
- Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân
Nhân dân là chủ thể cao nhất trong xã hội đánh giá và kiểm tra, giám sát hoạt động nghề nghiệp của viên chức thông qua những sản phẩm mà họ cung cấp cho xã hội. Cùng với hình thức đó, hoạt động nghề nghiệp của viên chức được kiểm
tra, thanh tra bởi thủ trƣởng của đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan chủ quản và cơ quan thanh tra nhằm mục đích kiểm sốt hoạt động nghiệp vụ, bảo đảm sự tuân thủ những quy định pháp luật, quy tắc, quy trình trong hoạt động nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của viên chức
Câu 19. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, cơng chức 1) Cơ chế hình thành
a) Cơ chế hình thành cán bộ
- Cán bộ ở trung ƣơng, cấp tỉnh , cấp huyện, Cán bộ cấp xã :đƣợc hình thành từ chế độ bổ nhiệm, bầu cử, giữ chức vụ theo nhiệm kỳ
b) Cơ chế hình thành cơng chức
- Việc hình thành lên đội ngũ cơng chức ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cáp xã thông qua chế độ tuyển dụng công chức.
+ ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện dựa trên yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế.
Tuyển dụng thơng qua hình thức thi tuyển, xét tuyển.
+ ở cấp xã căn cứ vào điều kiện kt-xh, quy mô, đặc điểm của địa phương.
2) Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức a) Nghĩa vụ chung
-Chấp hành đƣờng lối chủ chƣơng chính sách Đảng, nhà nƣớc.
-Nghĩa vụ liên quan đến đạo đức : thực hành cần , kiệm, liêm ,chính,chí cơng vơ tƣ.
- Chấp hành nội quy cơ quan, đơn vị.
- Chấp hành mệnh lệnh cấp trên tuy nhiên biết mệnh lệnh cấp trên bất hợp pháp thì cấp dưới có quyền từ chối mệnh lệnh cấp trên,
-Nghĩa vụ đối với đảng , nhà nƣớc, nhân dân Đ8 -Nghĩa vụ thi hành công vụ Đ9
-Nghĩa vụ ngƣời đứng đầu Đ10
● Những điều không đƣợc làm: Mục 4 luật CBCC
b) Những quyền chung : mục 2 luật CBCC
c) Những nghĩa vụ, quyền theo vị trí việc làm của từng đối tƣợng cán bộ, công chức.
3) Một số quy định liên quan đến CB CC a) Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm
- Bầu cử là q trình đƣa ra quyết định của ngƣời có quyền bầu cử để chọn ra một cá nhân nắm giữ các chức vụ trong bộ máy nhà nƣớc hoặc trong tổ chức BCSVN hay tổ chức ctri-XH khác.
- Phê chuẩn là hành vi cá nhân có thẩm quyền đồng ý một kết quả nào đó có hiệu lực đối với mình hoặc tổ chức do mình lãnh đạo
- Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức đƣợc quyết định giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngách theo quy định của pháp luật.
b) Điều động, luân chuyển, biệt phái
- Điều động là việc cán bộ, cơng chức đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác
- Luân chuyển là việc cán bộ , công chức lãnh đạo , quản lý đƣợc cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ
- Biệt phái là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ,
c) Xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm d) Đánh giá cán bộ, công chức
e) Nghỉ hưu , thôi việc 4) Quản lý cán bộ, công chức
a) Nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức
- Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCSVN, sự quản lý của nhà nước
- Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế - Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và
phân công, phân cấp rõ ràng
- Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành cơng vụ
- Thực hiện bình đẳng giới
b) Nội dung quản lý cán bộ, công chức c) Thực hiện quản lý cán bộ, công chức
Thực hiện dựa trên quy định của luật cán bộ, công chức 2008, các quy định khác của pháp luật có liên quan…..
5) Khen thửởng cán bộ ,công chức: đ76
6) Trách nhiệm pháp lý của cán bộ , công chức trong hoạt động công vụ a) Trách nhiệm kỷ luật :Đ 78,79
b) Trách nhiệm vật chất
Là trách nhiệm bồi thƣờng bằng tiền của cán bộ, công chức cho cơ quan,
tổ chức, đơn vị bị thiệt hại về tài sản do cán bộ,cơng chức đó làm mất mát, hƣ hỏng hoặc gây ra: Gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại và trách nhiệm bồi hoàn
Cán bộ,cơng chức thực hiện hành vi VPPL có dấu hiệu của tội phạm thì bị truy cứu TNHS
d) Trách nhiệm hành chính
Cán bộ,cơng chức có hành vi vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của luật xử lý VPHC
Câu 20. Quy chế pháp lý hành chính của viên chức 1) Quyền và nghĩa vụ 1) Quyền và nghĩa vụ
a) Quyền: chương 2 mục 1 luật viên chức b) Nghĩa vụ: chương 2 mục 2 luật viên chức
2) Tuyển dụng, sử dụng
a) Tuyển dụng: chương 3 mục 1 LVC
Tuyển dụng là việc lựa chọn ngƣời có phẩm chất , trình độ và năng lực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
b) Sử dụng: chương 3 mục 2 LVC
Hợp đồng làm việc là 1 căn cứ pháp lý quan trọng để người đứng đầu đơn vị sự nghiệp cơng lập bắt đầu q trình sử dụng viên chức tại vị trí việc làm xác định. Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc ngƣời đƣợc tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp cơng lập về vị trí việc làm và nghĩa vụ mỗi bên.
Có 2 loại hợp đồng làm việc : hợp đồng làm việc xác định thời hạn và hợp đồng làm việc không xác định thời hạn
3) Quản lý viên chức
a) Các nguyên tắc cơ bản
- Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
- Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng làm việc
- Thực hiện chính sách bình đẳng giới, các chính sách ƣu đãi của nhà nước đối với viên chức là ngƣời có tài năng, dân tộc thiểu số, người có cơng với cách mạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo vùng sâu, vùng xa…
b) Nội dung quản lý viên chức:Đ48 c) Kiểm tra, thanh tra Đ50
4) Khen thưởng: Đ51
5) Xử lý vi phạm
a) Trách nhiệm kỷ luật :Đ52 b) Trách nhiệm vật chất:Đ55 c) Trách nhiệm hình sự :Đ57
6) Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ , công chức: Đ58
Câu 21. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội
Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của cơng dân, tổ chức Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ, khơng vì lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Tổ chức xã hội có các đặc điểm sau:
- Tổ chức xã hội đứng ra nhân danh cho tổ chức của mình trong việc tham
pháp luật có quy định thì tổ chức xã hội sẽ nhân danh Nhà nước trong việc hoạt động của tổ chức.
- Các thành viên tham gia trong tổ chức xã hội hoạt động hoàn toàn dựa trên tinh thần tự nguyện và hoạt động dựa trên một mục đích chung hay đơn giản ở đây là họ thành lập dựa trên nguyên tắc cùng giai cấp, cùng công việc nghề nghiệp của mình.
- Tổ chức xã hội đề ra các nguyên tắc hoạt động của tổ chức đó và điều lệ của tổ chức do chính các thành viên của tổ chức đó lập nên. Các nguyên tắc, điều lệ
này được lập ra phải đảm bảo đúng theo quy định của pháp luật.
- Không như các loại tổ chức khác thường thấy, điểm khác biệt cơ bản của tổ chức xã hội đó là việc hoạt động của tổ chức khơng vì mục đích lợi nhuận mà mục đích của tổ chức này là để bảo vệ các quyền cũng như những lợi ích của các thành viên trong tổ chức.
Câu 22. Phân loại tổ chức xã hội
- Tổ chức chính trị:
+ Đây là loại tổ chức xã hội mà các thành viên trong tổ chức hoạt động cùng về hướng về một khuynh hướng chính trị cụ thể.
Ví dụ: Đảng cộng sản Việt Nam,..
- Tổ chức chính trị xã hội:
+ Được thành lập bởi những thành viên đại diện cho một lực lượng xã hội nhất
định
+ Hoạt động vừa mang tính chính trị, vừa mang tính xã hội
+ Khơng đặt ra mục tiêu dành hoặc tham gia chính quyền, mà thường vì lợi ích
của các thành viên trong tổ chức của mình tìm cách tác động gây ảnh hưởng đến chính quyền và đảng phái chính trị
Ví dụ: Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam
- Tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp: Có hai nhóm:
+ Tổ chức nghề nghiệp: được thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp
Ví dụ: Hiệp hội mây tre đan, hội làm vườn, hội người yêu mèo...
+ Tổ chức xã hội nghề nghiệp đặc thù: được thành lập, xác lập nghề nghiệp riêng
biệt được nhà nước thừa nhận
Ví dụ: hội nhà báo vn, hội nhà văn vn, hiệp hội trọng tài...
- Các hội thành lập theo dấu hiệu riêng:
+ Là các tổ chức xã hội mang tính quần chúng được thành lập trong mọi lĩnh vực theo dấu hiệu nghề nghiệp, sở thích hoặc theo dấu hiệu đa dạng khác.
Ví dụ: hội người mù, hội những người yêu thể thao, hiệp hội bảo tồn thiên nhiên
- Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng
+ Chỉ được thành lập ở đơn vị cơ sở, thành lập theo quy định của nhà nước, chế độ bầu cử dân chủ, hoạt động dưới sự quản lý của các cơ quan nhà nước tại địa phương.
Ví dụ: thanh tra nhân dân, tổ dân phòng
Câu 23. Nội dung quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội là tổng thể các quy định của quy phạm pháp luật quy định về quyền, nghĩa vụ của các tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước. Cụ thể là xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước.
a. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước
- Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vị trí đặc biệt trong mối quan hệ với nhà nƣớc,
- Đảng Cộng sản có vai trị lãnh đạo nhà nƣớc, lãnh đạo xã hội. Đƣờng lối lãnh đạo của Đảng đƣợc nhà nƣớc thể chế hóa thành pháp luật. Đảng Cộng sản Việt nam giới thiệu các Đảng viên ƣu tú vào các cơ quan nhà nƣớc
- Các tổ chức xã hội nói chung đều đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí đối với những hoạt động gắn với nhiệm vụ của nhà nƣớc giao.
- Tổ chức xã hội chịu sự quản lý của các cơ quan nhà nƣớccó thẩm quyền trong suốt quá trình hình thành tồn tại và phát triển. Điều lệ của tổ chức và hoạt động của hội phảiđƣợc cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập hội phê duyệt.
b. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật
- Tổ chức xã hội không nằm trong bộ máy nhà nƣớcnhƣng tổ chức xã hội cũng có quyền và nghĩa vụ nhất định trong quá trình soạn thảo, ban hành các văn bản pháp luật, văn bản dƣới luật của nhà nƣớc.
- Các tổ chức xã hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã phối hợp với cơ quan nhà nƣớc ban hành những văn bản pháp luật liên tịch để điều chỉnh những vấn đề có liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong các tổ chức xã hội đó
- Các cơ quan nhà nƣớc có trách nhiệm để các tổ chức xã hội thực hiện quyền của mình trong lĩnh vực xây dựng pháp luật.
- Tổ chức xã hội tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật, góp phần đảm bảo mở rộng dân chủ, đồng thời có thể giảm bớt những sai lầm, thiếu sót trong hoạt động ban hành pháp luật, nhằm tăng cƣờng tính khả thi và có hiệu quả hơn trong thực tế
- Tổ chức xã hội có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của cơ