Quyết định hành chính

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 67 - 71)

Câu 25 Hình thức quản lý hành chính nhà nước

28. Quyết định hành chính

I. Khái niệm quyết định hành chính.

1. Định nghĩa:

Quyết định hành chính là quyết định PL do các chủ thể QLHCNN ban hành theo trình tự do PL quy định , nhằm đưa ra những chủ trương, bp quản lý hoặc đặt ra các quy tắc xử sự, các mệnh lệnh PL cụ thể để giải quyết công việc phát sinh trong QLHCNN.

2. Đặc điểm của Quyết định hành chính

* Đặc điểm chung:

+ đưa ra những chủ trương, nhiệm vụ lớn trong lĩnh vực QLHC.

+ đặt ra đình chỉ sửa đổi, bãi bỏ các QPPLHC hoặc làm thay đổi phạm vi hiệu lực của chúng.

+ làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ PL hành chính cụ thể.

- tính ý chí NN => THÔNG QUA => ý chỉ của CQNN, cá nhân có thẩm quyền.

- tính quyền lực NN.

+ có tính bắt buộc đối vs các bên liên quan

+ Được NN bảo đảm thực hiện bằng các sức mạnh NN

* Đặc điểm riêng:

- có tính dưới luật:

+ Hình thức: QĐHC phải có giá trị thấp hơn luật

+ Nội dung: phù hợp vs thẩm quyền của chủ thể ban hành và để thi hành luật. + Trình tự, thủ tục: theo quy định của PL.

- Chủ thể ban hành: phần lớn là do CQHCNN, cá nhân có thẩm quyền trong CQHCNN ban hành.

- là phương thức quản lý hành chính NN

II. Phân loại Quyết định hành chính

* Quyết định chủ đạo:

-Tác động, thay đổi mọi mặt trong đời sống xh của đất nước, địa phương, cộng đồng dân cư;

- Thay đổi hoạt động của các CQNN , cán bộ, công chức, các tổ chức khác; - Định hướng cho hoạt động CQHCNN thực hiện những mục tiêu quản lý, đáp ứng yêu cầu xh trong một giai đoạn nhất định.

* Quyết định quy phạm:

- là sự điều chỉnh tiếp tục của luật , pháp lệnh, các vb của CQNN cấp trên và để thực hiện chúng, áp dụng vào những trg hợp chung tương tự nhau, đối vs những đối tượng rộng lớn;

- là cơ sở để ban hành QĐHC cá biệt cụ thể;

- góp phần tạo nên hành lang pháp lí cho tổ chức, hoạt động của các CQHCNN tổ chức, xử sự của cá nhân;

- bảo đảm bảo vệ trật tự xh, kỷ luật quản lí;

* Quyết định cá biệt:

Là quyết định áp dụng PL dc ban hành trên cơ sở các văn bản của cơ quan quyền lực NN , hay các quyết định chính sách , quy phạm của CQHCNN ở các cấp để cụ thể hóa các vb đó vào những trường hợp cụ thể.

đời sống XH chính sách xóa đói, giảm nghèo chính sách hỗ trợ trong GD- ĐT

Mua thể BHYT cho hộ ngèo; hỗ trợ mệnh giá BHYT cho hộ cận ngèo chính sách trợ giúp pháp lí hỗ trợ tiển điện cho hộ ngèo chính sách hỗ trợ nhà ở chính sách tín dụng ưu đãi

III. Các yêu cầu của một quyết định hành chính.

1. Tính hợp pháp của quyết định hành chính:

Là sự phù hợp của quyết định hành chính vs các quy định của PL về thẩm quyền, hình thức, nội dung và thủ tục ban hành.

- đúng thẩm quyền ban hành:

+ thẩm quyền về hình thức + thẩm quyền về nội dung

- nội dung của quyết định phù hợp vs các vb PL có hiệu lực pháp lý cao hơn và các vb có cùng hiệu lực pháp lý.

- đúng về thủ tục ban hành quyết định.

2. Tính hợp lí của quyết định hành chính:

Là sự phù hợp của quyết định hành chính vd đk thực tế , vs các quy luật khách quan của đời sống xh tại thời điểm quyết định hành chính được ban hành.

- Phù hợp vs đk kinh tế, vhoa, xh:

Nội dung của quyết định hành chính phải phản ánh đúng trình độ phát triển của nền kinh tế, tạo đk cho các quan hệ kinh tế tồn tại và phát triển theo quy luật.

- Đảm bảo hài hịa lợi ích của NN và của nd, bảo đảm lợi ích giữa các đối tượng bị quản lý.

Lợi ích lâu dài Lợi ích trước mắt

Lợi ích chung Lợi ích riêng

Lợi ích kinh tế Lợi ích phi kinh tế

Ng sản xuất Ng tiêu dùng

Ng sử dụng lao động Ng lao động

- Đảm bảo tính khả thi

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 67 - 71)