Câu 25 Hình thức quản lý hành chính nhà nước
32. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
- Mọi VPHC phải được phát hiện , ngăn chặn kịp thời , xử lí nghiêm minh, khắc phục hậu quả đúng QĐPL;
- việc xử phạt VPHC được tiến hành nhanh chóng , cơng khai, khách quan, đúng thẩm quyền, công bằng, đúng QĐPL;
- việc xử phạt VPHC Phải căn cứ vào tính chất, mức độ , hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng;
- chỉ xử phạt VPHC khi có hành vi vi phạm do Pl quy định
- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC; - Mức phạt tiền của tổ chức bằng 2 lần mức phạt tiền đối vs cá nhân;
33. Các hình thức xử lý vi phạm hành chính
1. Hình thức xử phạt chính:
a) Điều 22: cảnh cáo
- trường hợp áp dụng: + 14=> 16t
+ >= 16t: luật quy định + vi phạm lần đầu + tình tiết giảm nhẹ.
- hình thức quyết định: bằng vb
b) Điều 23: phạt tiền:
Có sự phân biệt: + cá nhân - tổ chức
+ nội thành - khu vực khác + lĩnh vực khác nhau Phương thức quy định: + khung phạt tiền
+ mức phạt theo số lần hoặc tì lệ % giá trị vi phạm Phương thức áp dụng;
+ tình tiết tăng nặng/ giảm nhẹ Người chưa thành niên:
+ 14-16t: không
+ 16-18t: mức phạt khơng q 1/2
2. Hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung
c) Điều 25 : tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
- tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn :Áp dụng đối
vs cá nhân tổ chức vi phạm nghiêm trọng các hoạt động dc ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề
- đình chỉ hoạt động có thời hạn: (từ 1thang - 24 tháng)
+ đình chỉ một phần hoạt động gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây ra hậu quả nghiêm trọng đối vs tình mạng , sức khỏe con người, môi trường của cơ sở sản xuất , kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định của PL có giấy phép .
+ đình chỉ 1 phần hoặc tồn bộ hoạt đơng mà theo quy định của PL khơng phải có giấy phép và hoạt động đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây ra hậu quả nghiêm trọng đối vs tình mạng , sức khỏe con người, môi trường và trật tự an toàn xh.
d) Điều 26: tịch thu tang vật , phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính
Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm hành chính là việc sung vào ngân sách nhà nước vật tiền hàng hóa phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, Được áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố Ý của cá nhân tổ chức.
Hình thức xử phạt hành chính là cơ quan nhà nước có thẩm quyền tước đoạt quyền sở hữu về tài sản của người vi phạm , chuyển vào sở hữu nhà nước .Những cá nhân bị tịch thu khơng có quyền sở hữu đối với tài sản đó nữa.
Đối tượng tài sản bị tịch thu là vàng ,tiền ,phương tiện mà cá nhân tổ chức được sử dụng để vi phạm hành chính
Trục suất là hình thức xử phạt buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm hành chính tại Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nguyên tắc áp dụng đối với mọi vi phạm hành chính cá nhân tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính
e) Điều 27: trục xuất
Trục xuất là hình thức xử phạt buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm hành chính tại Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nguyên tắc áp dụng; đối với mỗi vi phạm hành chính cá nhân tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính ;có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung .Hình thức xử phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính
34. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
1. chủ thể có thẩm quyền xử phạt:
a. Đối với cơ quan có thẩm quyền quản lý chung (UBND các cấp) : có 3 chức danh có thẩm quyền xử phạt là chủ tịch UBND cấp xã, huyện, tỉnh.( điều 38) b. Trong lực lượng CA nhân dân, bộ đội BP ,cảnh sát biển , hải quan, kiểm lâm, cơ quan thuế, quản lý thị trường , thanh tra nhà nước chuyên ngành , Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa ( từ điều 29- điều 47)
c. Tòa án nd các cấp ( điều 48) và cơ quan thi hành án dân sự (điều 49) d. Thẩm quyền các cục quản lý lao động ngoài nước (điều 50)
đ. Thẩm quyền của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác đc ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước CHXHCNVN ở nước ngoài ( điều 51)
Luật xử lý hành chính năm 2012 đã bổ sung thêm một số cơ quan hành chính mới cho thủ trưởng của một cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp trung ương quyền xử lý vi phạm hành chính khi cần thiết.
35. Thủ tục xử lý vi phạm hành chính
Thủ tục xử lý VPHC là trình tự và cách thức thực hiện các hành động trong việc xử lý vi phạm hành chính.
1. Thủ tục xử phạt không lập biên bản:
- Dc áp dụng để xử lý các VPHC có tính chất đơn giản, rõ ràng, chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn về tài sản
- trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và
- người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.
- Người bị phạt tiền có thể nộp tiền phạt tại chỗ cho ng có thẩm quyền xử phạt và dc nhận biên lai thu tiền phạt.
- Quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ, tên, địa chỉ của cá nhân vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc giải quyết vi phạm; họ, tên, chức vụ của người ra quyết định xử phạt; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng.
Thủ tục xử phạt có lập biên bản:
- áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính khơng thuộc trường hợp quy định khơng phải lập biên bản nêu trên.
- người có thẩm quyền xử phạt lập thành hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính. Hồ sơ bao gồm biên bản vi phạm hành chính, quyết định xử phạt hành chính, các tài liệu, giấy tờ có liên quan và phải được đánh bút lục.
36. Khái niệm và các nguyên tắc chung trong kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
1. Khái niệm
Kiểm sốt hoạt động hành chính nhà nước là tổng thể những hoạt động của các chủ thể trong xã hội nhằm bảo đảm cho hoạt động hành chính và cả nước diễn ra đúng pháp luật đúng định hướng và có hiệu quả bảo vệ quyền con người quyền cơng dân quyền lợi ích của nhà nước và xã hội
2. Nguyên tắc
- tuân thủ Hiến pháp và pháp luật - công minh nhân đạo bình đẳng
- thực hiện hoạt động kiểm soát thường xuyên - kiểm sốt Tồn diện đồng bộ
- bảo đảm sự tham gia tích cực và rộng rãi của cơng dân tổ chức của công dân
37. Phương thức kiểm sốt bên ngồi hoạt động hành chính nhà nước
a. Giám sát của Đảng cộng sản Việt Nam
- đảng lãnh đạo thông qua +chủ trương đường lối
lập biên bản VPHC Xác minh tình tiết; giải trình ra quyết định xử thi hành quyết định
+ hệ thống tổ chức và đội ngũ Đảng viên và
+ công tác tư tưởng trong cách tổ chức công tác kiểm tra giám sát
- Hình thức kiểm sốt
+ giám sát thường xuyên +giám sát theo chuyên đề + giám sát trực tiếp
+ giám sát gián tiếp
b. Giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước
- giám sát của quốc hội : chủ thể giám sát, phạm vi giám sát, hình thức giám sát - giám sát của Hội đồng Nhân dân các cấp: gồm chủ thể giám sát, phạm vi giám sát, hình thức giám sát
c.kiểm sốt của kiểm tốn nhà nước
Kiểm toán nhà nước là cơ quan thành lập hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật thực hiện kiểm tốn và việc quản lý sử dụng tài chính tài sản cơng .
- Chức năng
- kiểm tốn báo cáo tài chính , - kiểm toán tuân thủ ,
- kiểm toán hoạt động
- Mục đích;
- Chống lãng phí tham nhũng
- ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật
- nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách,tiền và tài sản nhà nước d. Giám sát Của tịa án
Tính trung thực Và hợp lý của BCTC Việc tuân theo pháp luật quy chế quy định tính kinh tế hiệu lực và hiệu quả hoạt động
- nội dung Giám sát: kiểm tra tính hợp tác trong quyết định hành chính hành vi
những ng có thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước
-hình thức:
+ trực tiếp xét xử các vụ án hành chính
+ quyền kiến nghị yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản pháp luật trái pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án
+ Quyền kiến nghị yêu cầu cơ quan ,tổ chức áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân ,điều kiện phát sinh của tội phạm hoặc vi phạm pháp luật tại cơ quan tổ chức đồng thời với việc ra bản án, Quyết định .
E.Kiểm sát của viện kiểm sát
- Kiểm sát hoạt động tư pháp:
+ kiểm sát giải quyết vụ án hành chính
+ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong áp dụng biện pháp xử lý hành chính
f. Giám sát của các tổ chức chính trị xã hội
- giám sát
+ Mang tính nhân dân hỗ trợ cho công tác giám sát kiểm tra thanh tra của nhà nước
+ động viên tham gia cuộc cơ quan quản lý nhà nước, kiến nghị
- phản biện xã hội
+ là việc nhận xét đánh giá Nêu chính kiến kiến nghị đối với các dự thảo
+ mục đích phát hiện nội dung cịn thiếu chưa phù hợp để kiến nghị
g. Giám sát của Thanh tra nhân dân
- thanh tra nhân dân được thành lập ở xã phường thị trấn ,cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước
- phạm vi giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật , việc giải quyết khiếu
nại tố cáo ,việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở
- quyền hạn kiến nghị người có thẩm quyền xử lý ,giám sát việc thực hiện kiến
nghị đó ,xác minh một số vụ việc dc giao
h. Giám sát của công dân và tổ chức của công dân
- quyền kiến nghị :có quyền kiến nghị đối với nội dung nhằm hồn thiện hoạt
động hành chính nhà nước
- quyền yêu cầu: có quyền yêu cầu cơ quan hành chính nhà nước thực hiện
những quyền hợp pháp
- quyền khiếu nại : Đề nghị cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại
quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước ,của người có thẩm quyền.
- quyền tố cáo ; Báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về hành
vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của nhà nước quyền , lợi ích hợp pháp của cơng dân ,cơ quan ,tổ chức.
38. Phương thức kiểm sốt bên trong hoạt động hành chính nhà nước
a) Kiểm tra nội bộ
Phạm vi kiểm tra nội bộ Là mọi vấn đề thuộc về việc thực hiện nhiệm vụ chức năng của cơ quan đơn vị cấp dưới của cán bộ công chức viên chức trong cơ quan đơn vị đó
Hình thức kiểm tra nội bộ đó là việc thủ trưởng cơ quan đơn vị có thể trực
tiếp tổ chức kiểm tra hoặc lập đoàn kiểm tra
Các biện pháp có thể áp dụng đối với đối tượng kiểm tra bao gồm biện pháp kiểm kê, Niêm phong ra quyết định đình chỉ hoặc bãi bỏ quyết định sai trái của cơ quan đơn vị cấp dưới đình chỉ hành vi vi phạm hoặc khen thưởng đối với cơ quan đơn vị cán bộ công chức viên chức
b)kiểm tra chức năng
Thẩm quyền tiến hành hoạt động kiểm tra chức năng như sau:
- Bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang bộ hướng dẫn và kiểm tra các bộ cơ quan ngang bộ cơ quan thuộc chính phủ thực hiện các nhiệm vụ cơng tác thuộc ngành lĩnh vực mình phụ trách
- Bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang bộ chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra ủy ban nhân dân các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành lĩnh vực mình phụ trách
- Bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Thủ tướng định chỉ việc thi hành nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với các văn bản pháp luật của nhà nước hoặc của quả của bộ Cơ quan ngang bộ về ngành lĩnh vực do bộ cơ quan ngang bộ phụ trách
- Bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức bộ máy quản lý ngành lĩnh vực phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước cho ủy ban nhân dân địa phương về nội dung quản lý ngành lĩnh vực
c) Thanh tra
Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
Hoạt động thanh tra được thực hiện theo nguyên tắc:
- tuân theo pháp luật bảo đảm chính xác khách quan trung thực cơng khai dân chủ kịp thời
- Không đủ là về phạm vi đối tượng nội dung thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra khơng làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan tổ chức cá nhân là đối tượng thanh tra
Về hình thức hoạt động thanh tra
- Thanh gia thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
- Thanh tra đột suất được tiến hành khi phát hiện cơ quan tổ chức cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại tố cáo phòng chống tham nhũng hoặc do thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao