Cán bộ: Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh,thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy,người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công chức: Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nam Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,cơng nhân quốc phịng trong cơ quan đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng cộng sản VN, nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương
được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng để giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã,trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân bao gồm ba đối tượng
+ phó viện trưởng VKSNDTC; kiểm sát viên; điều tra viên; ngƣời làm việc trong văn phòng, vụ, cục, ban và viện nghiệp vụ thuộc VKSNDTC
+ Viện trưởng, phó viện trưởng VKSND cấp tỉnh; kiểm sát viên, điều tra viên; người làm việc trong văn phòng, phòng thuộc VKSND cấp tỉnh
+ Viện trưởng, phó viện trƣởng KSND cấp huyện; kiểm sát viên, điều tra viên và người làm việc trong VKSND cấp huyện
Ngồi ra cịn một số đối tượng cũng là cơng chức. Đó là những người trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc VKSND( Trường đại học kiểm sát hà nội, phân hiệu trƣờng đào tạo-bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí kiểm sát…)
Hoạt động cơng vụ của cbcc:
Hoạt động của CB, CC là hoạt động có tính chun nghiệp nhằm bảo đảm thực thi thẩm quyền của cơ quan nhà nƣớc. Trong các văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay chƣa đề cập đến khái niệm công vụ, những luật cán bộ, cơng chức năm 2008 có đưa ra khái niệm về hoạt động cơng vụ của cán bộ cơng chức. Đó là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của luật cán bộ, cơng chức và các quy định khác có liên quan. Như vậy công chức và hoạt động cơng vụ có liên quan mật thiết đến nhau.
Trong q trình thực thi công vụ cán bộ, công chức tuân theo các nguyên tắc sau đây:
Trên ngun tắc đó, cơng vụ là hoạt động mang tính quyền lực và tính pháp lý dó cán bộ, cơng chức thực hiện. Do đó, cán bộ, cơng chức là những ngƣời đầu tiên và trước hết phải tuân thủ pháp luật
Tính quyền lực và pháp lý thể hiện tập trung cao nhất trong Hiến pháp và pháp luật của nhà nước CHXHCNVN. Đặc biệt hiến pháp 2013 trực tiếp quy định những nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo trong từng hệ thống cơ quan nhà nƣớc. Ngoài ra trong các đạo luật về tổ chức của các cơ quan nhà nƣớc khác nhau đặc biệt trong luật cán bộ, công chức quy định cụ thể về chế độ hoạt động, quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức nhà nƣớc trong thực thi nhiệm vụ,quyền hạn của tổ chức mình. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật là cơ sở cho mọi hoạt động nhân danh nhà nƣớc của cán bộ, công chức
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân
Nhà nước ta là nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân nên trong các cơ chế quản lý xã hội của mình, nhà nƣớc ln coi quyền và lợi ích hợp pháp của công dân nhƣ là một phƣơng diện hoạt động cơ bản của nhànƣớc. Cán bộ, công chức bên cạnh việc thực thi những quy định cụ thể của pháp luật có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
Hoạt động cơng vụ phải đƣợc tiến hành công khai, minh bạch căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức đƣợc quy định trong các văn bản pháp luật. Các hoạt động công vụ của cán bộ, cơng chứcđƣợc tiến hành kiểm sốt thƣờng xuyên bằng những phƣơng thức khác nhau nhƣ: giám sát, kiểm tra, thanh tra để hạn chế sự lạm dụng quyền lực trong khi thi hành cơng vụ
- Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suất và hiệu quả
Một trong những yêu cầu của hoạt động công vụ là phải được tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm mục đích bảo đảm sự quản lý của NN và cung cấp các dịch vụ công thiết yếu cho nhân dân. Để đạt đƣợc mục tiêu ấy, bên cạnh việc hình
thành tổ chức bộ máy hiệu quả thì cần phải xây dựng nguyên tắc hoạt động của từng hệ thống cơ quan nhà nƣớc đáp ứng được tính liên tục và thống nhất. Đây đƣợc coi là nền tảng để hoạt động công vụ của cán bộ, công chức thông suốt và hiệu quả
- Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
Bảo đảm thứ bậc hành chính trong nguyên tắc này thể hiện: trong hoạt động công vụ cơ quan nhà nƣớc ở địa phƣơng phải phục tùng những chính sách, pháp luật do cơ quan trung ƣơng ban hành, cấp dƣới phải phục tùng cấp trên và chịu sự giám sát, kiểm tra của cấp trên. Tính thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động công vụ thể hiện sự phụ thuộc về mặt tổ chức và trách nhiệm của cơ quan nhà nƣớc, cán bộ, công chức khi thực thi công vụ