- Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ (nguyên tắc tổ chức kĩ
13. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính
QHPLHC là những quan hệ XH phát sinh trong lĩnh vực QLHCNN, được điều chỉnh bởi các QPPLHC giữa 2 chủ thể có quyền và nghĩa vụ đối nhau theo quy định của PLHCVN
Đặc điểm:
➢ Quyền và nghĩa vụ của 2 bên chủ thể gắn liền với hoạt động chấp hành điều hành
Điều này xuất phát từ đặc trưng của quan hệ quản lý hành chính nhà nước là loại quan hệ thực thi quyền lực nhà nước trong lĩnh vực chấp hành và điều hành
➢ Một bên chủ thể trong QHPLHC được sử dụng quyền lực NN
VD: Trong quan hệ cấp giấy đăng ký xe máy, chủ thể đặc biệt là công an quận/huyện, chủ thể thường là người đi xin cấp giấy đăng ký xe; Trong quan hệ giữa Bộ Giáo dục và bộ Tư pháp về việc tuyển sinh trong năm học mới, Bộ Giáo dục là chủ thể đặc biệt, Bộ Tư pháp là chủ thể thường (Bộ Tư pháp phải xin ý kiến bộ Giáo dục về chỉ tiêu tuyển sinh).
➢ Có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp của một bên.
VD: Quan hệ về kiểm tra giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới quan hệ giải quyết khiếu nại quan hệ áp dụng cưỡng chế hành chính,...
➢ Phần lớn tranh chấp phát sinh được giải quyết theo thủ tục hành chính Cũng như các cơng việc khác trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước, các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính cần phải được giải quyết theo thủ tục hành chính. Tuy nhiên, do tính chất và yêu cầu giải quyết một số tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính mà việc giải quyết chúng cịn có thể được thực hiện theo thủ tục tố trước Nhà nước. Tất nhiên, không phải trong mọi trường hợp chủ thể vi phạm yêu cầu của pháp luật hành chính đều phải chịu cùng một loại trạch nhiệm pháp lí trước Nhà nước. Tuỳ thuộc vào việc hành vi trái pháp luật hành chính cấu thành loại vi phạm pháp luật nào mà Nhà nước
sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự, hành chính, kỉ luật nhà nước đối với người vi phạm, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
➢ Cả 2 bên chủ thể khi vi phạm yêu cầu của PLHC phải chịu trách nhiệm pháp lý trước NN chứ không phải bên kia.
VD: Khi xử phạt vi phạm hành chính, nếu cảnh sát giao thông xử phạt sai quy định sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp lý về hành vi của mình. Cịn nếu người bị xử phạt không chấp hành đúng thì cũng bị cưỡng chế thực hiện hoặc xử lý tương ứng.