Khái niệm: Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của HCNN, trực thuộc
TT hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là HĐ chấp hành - điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền theo luật định.
Đặc điểm:
Các đặc điểm chung với cơ quan nhà nước:
- Cơ quan hành chính nhà nước là một tập thể người, có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức.
- Nhà Nước thành lập cơ quan hành chính nhằm thực hiện một phần chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
- Nhân sự của cơ quan hành chính nhà nước được hình thành từ cơ chế bầu cử hoặc tuyển dụng theo quy định của luật cán bộ, công chức và luật viên chức
Cơ quan hành chính cịn có những đặc trưng cơ bản để phân biệt với các cơ quan nhà nước khác như như:
Thứ nhất, cơ quan hành chính nhà nước được nhà nước giao thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (trừ vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền quyết định của quốc hội.)
+ Cơ quan hành chính nhà nước bảo đảm thực thi Hiến pháp, pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác do cơ quan quyền lực nhà nước có thẩm quyền ban hành gọi chung là hoạt động chấp hành
+ là cơ quan in thực hiện quyền hành pháp phải tiến hành các hoạt động tổ chức, điều khiển, hướng dẫn việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị kinh tế xã hội - quốc phòng an ninh và đối ngoại của nhà nước,...Gọi chung là
Thứ hai, Cơ quan hành chính nhà nước được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến địa phương tạo thành một chỉnh thể Thống Nhất có thứ bậc, có mối quan hệ lãnh đạo và phụ thuộc nhau về tổ chức, hoạt động và cơ chế phối hợp Thứ ba hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước được tiến hành thường xuyên liên tục bởi đội ngũ cán bộ bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp Thú tư, Các cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cung cấp, Do vậy về tổ chức và hoạt động của mình, cơ quan hành chính nhà nước phải báo cáo cơng tác và chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước cung cấp.
Phân loại cơ quan hành chính nhà nước:
- Căn cứ vào vị trí của cơ quan hành chính nhà nước được quy định trong Hiến pháp 2013, cơ quan hành chính nhà nước được chia thành:
+ Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chính phủ
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương - Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ:
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương: chính phủ, các bộ, Bộ cơ quan ngang bộ
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã.
- Căn cứ vào việc phân định thẩm quyền:
+ cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền Chung: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
+ cơ quan nhà nước có thẩm quyền chun mơn - Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và hoạt động:
+ Cơ quan hành chính nhà nước trực tổng chức và hoạt động theo chế độ tập thể: để để chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp
+ Cơ quan hành chính nhà nước tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng: Gồm hệ thống các các cơ quan chuyên môn từ trung ương đến địa phương