Nội dung quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 54 - 56)

Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội là tổng thể các quy định của quy phạm pháp luật quy định về quyền, nghĩa vụ của các tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước. Cụ thể là xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước.

a. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước

- Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vị trí đặc biệt trong mối quan hệ với nhà nƣớc,

- Đảng Cộng sản có vai trị lãnh đạo nhà nƣớc, lãnh đạo xã hội. Đƣờng lối lãnh đạo của Đảng đƣợc nhà nƣớc thể chế hóa thành pháp luật. Đảng Cộng sản Việt nam giới thiệu các Đảng viên ƣu tú vào các cơ quan nhà nƣớc

- Các tổ chức xã hội nói chung đều đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí đối với những hoạt động gắn với nhiệm vụ của nhà nƣớc giao.

- Tổ chức xã hội chịu sự quản lý của các cơ quan nhà nƣớccó thẩm quyền trong suốt quá trình hình thành tồn tại và phát triển. Điều lệ của tổ chức và hoạt động của hội phảiđƣợc cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập hội phê duyệt.

b. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật

- Tổ chức xã hội không nằm trong bộ máy nhà nƣớcnhƣng tổ chức xã hội cũng có quyền và nghĩa vụ nhất định trong q trình soạn thảo, ban hành các văn bản pháp luật, văn bản dƣới luật của nhà nƣớc.

- Các tổ chức xã hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã phối hợp với cơ quan nhà nƣớc ban hành những văn bản pháp luật liên tịch để điều chỉnh những vấn đề có liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong các tổ chức xã hội đó

- Các cơ quan nhà nƣớc có trách nhiệm để các tổ chức xã hội thực hiện quyền của mình trong lĩnh vực xây dựng pháp luật.

- Tổ chức xã hội tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật, góp phần đảm bảo mở rộng dân chủ, đồng thời có thể giảm bớt những sai lầm, thiếu sót trong hoạt động ban hành pháp luật, nhằm tăng cƣờng tính khả thi và có hiệu quả hơn trong thực tế

- Tổ chức xã hội có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức xã hội,các tổ chức kinh tế và công dân, ngƣời nƣớc ngồi, ngƣời khơng có quốc tịch; có quyền thơng báo với cơ quan nhànƣớc có thẩm quyền về hành vi phạm pháp của họ và yêu cầu các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý.

- Thơng qua hoạt động kiểm tra, giám sát này, các tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội.

- Các tổ chức xã hội có quyền và nghĩa vụ tuyên truyền,giáo dục ý thức pháp luật đối với các thành viên trong tổ chức và đối với nhân dân lao động nói chung thông qua việc phát động các phong trào quần chúng, trao đổi về KH-KT, đƣờng lối, chính sách của Đảng

- Các hội có tính chất đặc thù có quyền tham gia thực hiện một số hoạt động quản lý nhà nƣớc, tƣ vấn, phản biện và giám định xã hội các chính sách, chƣơng trình, đề tài dự án do cơ quan nhà nƣớc yêu cầu.

- Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động của hội theo quy định của pháp luật.

- Một số tổ chức xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực thực hiện pháp luật đó là Cơng đồn, Liên đoàn luật sư, Thanh tra nhân dân…..

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)