1.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008
1.2.1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản về quản lý chất lượng
Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ISO đưa ra 8 nguyên tắc là cơ sở của các chuẩn ISO 9000. Các nguyên tắc này được định nghĩa trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 bao gồm:
Kế hoạch
Những guồn lực,
tiêu chuẩn, giới
hạn nào? Th Kiểm tra ực hiện Hành động Thực hiện, quan sát và thu thập dữ liệu. Sự việc có diễn ra theo đúng kế hoạch khơng? Cách thức để cải
thiện vào chu kỳ
17
a. Định hướng khách hàng: Tổ chức phụ thuộc vào khách hàng và vì thế phải hiểu nhu cầu trước mắt và trong tương lai của họ, phải thỏa mãn nhu cầu đó và cố gắng vượt qua mức kỳ vọng của khách hàng. Theo nguyên tắc này, lợi ắch của khách hàng chắnh là yếu tố hàng đầu giúp tổ chức hoạt động và phát tri ển.
b. Lãnh đạo: Lãnh đạo tổ chức thiết lập nên sự thống nhất về mục tiêu và định hướng chung, tạo và duy trì mơi trường nội bộ trong đó các cá nhân có thể hồn tồn nỗ lực vì mục tiêu của tổ chức. Nguyên tắc này giúp các cá nhân hiểu và có động lực thúc đẩy, đạt được mục tiêu tập thể, giúp các hoạt động được đánh giá, định hướng và thực hiện một cách thống nhất, giảm thiểu được sai sót trong truyền thơng giữa các cấp trong tổ chức.
c. Khuyến khắch tham gia: Mỗi cá nhân dù ở bất kỳ cấp độ nào đều là yếu tố không thể thiếu của tổ chức. Việc kắch thắch sự tham gia thật sự của họ vào hoạt động chung sẽ khơi dậy tiềm năng, cá nhân có thể phục vụ tốt cho lợi ắch của tổ chức. Nguyên tắc này tạo cơ hội phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng tinh thần trách nhiệm v ự sẵn sà s àng cống hiến, tăng khả năng sáng tạo và đổi mới.
d. Quản lý theo quy trình: Hiệu quả hoạt động và sử dụng các nguồn lực của tổ chức sẽ cao hơn nếu áp dụng quản lý theo quy trình. Phương pháp quản lý này có thể giảm chi phắ và rút ngắn thời gian vận hành, tăng và dự báo chắnh xác kết quả sản xuất, kịp thời đáp ứng cơ hội thị trường.
e. Hệ thống:Xác định, hiểu và nắm bắt các quy trình phụ thuộc lẫn nhau như một hệ thống sẽ giúp tăng hiệu quả hoạt động trong việc đạt được mục tiêu kinh tế. Phương pháp tiếp cận một cách hệ thống giúp tổng hợp và sắp xếp các quy trình tối ưu, tập trung nỗ lực vào các quy trình then chốt, tạo niềm tin vào hiệu quả bền vững của tổ chức.
f. Không ngừng cải thiện: Việc cải thiện hiệu quả hoạt động phải là một mục tiêu xuyên suốt, nhằm đảm bảo khả năng và vị thế cạnh tranh của tổ chức, tăng tắnh linh hoạt trong nắm bắt cơ hội thị trường.
g. Ra quyết định dựa trên thông tin chuẩn xác: Các quyết định chỉ sáng suốt khi dựa trên việc phân tắch tốt thông tin và dữ liệu. Dựa trên các quyết định đ được ã
18
đưa ra, nguyên tắc này giúp cho người ra quyết định có khả năng rà sốt, cân nhắc và thậm chắ thay đổi quan điểm theo chiều hướng có lợi cho tổ chức.
h. Quan hệ tương hỗ: Tổ chức và các nhà cung cấp cần có một mối quan hệ đơi bên cùng có lợi. Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau này giúp cho các bên cùng tạo ra lợi nhuận, tăng khả năng v ốc độ thắch ứng với nhu cầu thị trường mới, tối ưu à t chi phắ và nguồn nhân lực.