9001:2008 TRONG QUY TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ CƠNG CHỨC
Nguồn nhân lực là yếu tố sống còn của một tổ chức, cán bộ nhân viên ở tất cả các cấp cần được đào tạo để đáp ứng với nhu cầu v ự phát triển của tổ chức. Và s ì vậy, để hướng dẫn thực hiện quy trình đào tạo, tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế đ đưa ã ra quy trình đào tạo gồm 4 bước như hình sau:
34
Hình 1.3: Chu trình đào tạo (training cycle)
(Nguồn: Tổng cụcTiêu chuẩn Đo lường Chất lượng http://www.tcvn.gov.vn/)
Để quy trình đào tạo thu hẹp khoảng cách giữa thực tại và yêu cầu, nhà quản lý nên làm theo 4 bước trên:
- Xác định nhu cầu đào tạo (define training needs) - Lập kế hoạch đào tạo (design and plan training) - Đào tạo (provide for training)
- Đánh giá kết quả đào tạo (evaluate traing outcomes)
a. Xác định nhu cầu đào tạo (define training needs)
Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên nhu cầu và năng lực thực tế của nguồn nhân lực. Mục đắch của bước này nên là:
- Xác định khoảng cách giữa năng lực hiện có và yêu cầu
- Xác định những khóa đào tạo cần thiết để bổ sung kiến thức kỹ năng còn thi ếu
- Xác định các yêu cầu về tài liệu đào t ạo
b. Lập kế hoạch đào tạo (design and plan training)
Đây là bước đưa ra những kế hoạch chi tiết về quy trình đào tạo. Sau khi xác định được nhu cầu đào tạo, nh ổ chức sẽ là t ên kế hoạch thực hiện cũng như đưa ra các công cụ đánh giá kết quả đào tạo và giám sát quy trình đào tạo. Các nhiệm vụ cần thực hiện trong bước này:
Lập kế hoạch đào
tạo Đánh giá kết quả
đào tạo
Đào tạo
Xác định nhu cầu đào
35
- Xác định tồn tại của tổ chức ảnh hưởng đến quy trình đào tạo - Xác định tiêu chắ và phương pháp đào tạo
- Lên kế hoạch đào t ạo
- Lựa chọn khóa học, đơn vị đào tạo phù h ợp
c. Đào tạo (provide for training)
Đây là trách nhiệm của đơn vị đào tạo (có thể l ổ chức bà t ên ngoài hoặc nội bộ tổ chức). Tuy nhiên, để việc đào tạo đạt được chất lượng tốt nhất, tổ chức và đơn v ào tị đ ạo cần phối hợp đồng bộ để hỗ trợ đào tạo như các biện pháp hỗ trợ trước, trong và sau đào tạo.
d. Đánh giá kết quả đào tạo (evaluate traing outcomes)
Đây là một bước vơ cùng quan trọng trong quy trình đào ạo, đánh giá lại t kế hoạch đào tạo đã phù hợp với mục tiêu đào tạo của tổ chức. Việc đánh giá kết qu ào tả đ ạo nên được thực hiện dựa trên cơ sở ngắn hạn và dài hạn của tổ chức. Trong ngắn hạn, học viên cần hiểu và nắm được các kiến thức. Trong dài hạn, h viên cọc ần biết cách áp dụng những kiến thức này vào công việc và tăng năng suất công việc.
Chu k ào tỳ đ ạo này cần có sự giám sát chặt chẽ của nhà quản lý. Mục đắch chắnh của việc giám sát này để đảm bảo mỗi chu kỳ đào tạo, như một phần của hệ thống chất lượng của tổ chức, được thực hiện và quản lý hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo của tổ chức.
------------------------------------------------
Chương I của luận văn đã trình bày một cách tổng quan về khái niệm quản lý chất lượng, các công cụ và phương pháp hỗ trợ quản lý chất lượng. Đặc biệt trong chương này đã giới thiệu cụ thể hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quản lý ISO 9001:2008, bao gồm nội dung, các nguyên tắc quản lý chất lượng, lợi ắch của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng này vào trong tổ chức. Đồng thời, chương I đã nêu lên lý thuyết về CBCC, đào tạo CBCC, mơ hình và các bước cần thiết để triển khai thực hiện việc áp dụng HTQLCL ISO 90001:2008 trong quy trình đào tạo của một tổ chức. Chương I có sử dụng phân tắch và tham khảo các nguồn tài liệu
36
thực tế về các yếu tố nêu trên. Với nội dung lý luận cơ bản đã nêu,việc xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào quy trình đào tạo tại Cục Hải quan TP Hà Nội sẽ được xem xét phân tắch ột cách chi tiết trong chương II. m
37
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
CÔNG CHỨC TẠI CỤC HẢI QUAN TP HÀ N ỘI 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CỤC HẢI QUAN HÀ N ỘI
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri ển
Ngày 10/9/1945, Chắnh phủ lâm thời đã ban hành Sắc lệnh số 27/SL thành phập Sở thuế quan và thuế gián thu, đồng thời thiết lập chủ quyền quan thuế trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Từ đó lực lượng Hải quan chắnh thức được khai sinh, được khẳng định là công cụ không thể thiếu của một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Ngày 15/11/1954 Bộ Tài chắnh và Bộ Công thương ký Nghị định 121- TC/CT/NĐ chuyển ngành thuế XNK thuộc Bộ Tài chắnh sang Bộ Công thương. Ngày 14/12/1954, Bộ Công thương đã ra Nghị định 136/BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan Trung ương thuộc Bộ Công thương. Trong khi triển khai tổ chức hoạt động của Sở Hải quan Trung ương, Bộ trưởng Bộ công thương đã ký Nghị định số
34/BCT/KB/NĐ ngày 02/4/1955 thành lập Sở Hải quan Hà Nội, trực thuộc Sở Hải
quan Trung ương để thực hiện quyền kiểm tra, giám sát, kiểm sốt Hải quan trên địa bàn thủ đơ và nhiều vùng lân cận.
Ngày 22/6/1955, Bộ Công thương đã ra Nghị định số 154/BCT/KB/NĐ sát nhập Sở Hải quan Hà Nội vào Sở Hải quan Trung ương. Do yêu cầu chuyển hướng nhiệm vụ Hải quan, một số đơn vị thuộc Sở Hải quan Hà Nội được giải thể, một số sát nhập vào Sở Hải quan Hải Phòng, Chi sở hải quan Quảng Ninh và Chi sở Hải quan Hồng Quảng, những đơn vị còn l àm viại l ệc trên địa bàn thủ đô chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Hải quan Trung ương.
Sở Hải quan Trung ương, sau này là Cục Hải quan Trung ương (được đổi tên theo Quyết định số 490/BNT QĐ- -TCCB ngày 17/02/1962 của Bộ Ngoại thương) đã triển khai tổ chức Phòng Hải quan Hà Nội để theo dõi, quản lý toàn bộ hoạt động của các đơn vị Hải quan trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nhìn chung hoạt động của Phòng Hải quan Hà Nội trong thời kỳ này chủ yếu tập trung vào làm thủ tục giám sát quản lý đối với hàng viện trợ và hàng XNK theo các Hiệp định, Nghị định thư
38
trao đổi với các nước XHCN anh em theo phương thức Ộthu bù chênh lệch ngoại thươngỢ.
Ngày 03/8/1985, tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ký Quyết định số 101/TCHQ/TCCB thành lập Hải quan thành phố Hà Nội trực thuộc Tổng cục Hải quan để thống nhất quản lý toàn bộ các đơn vị Hải quan trên địa bàn Hà N ội.
50 năm lịch sử là cả một chặng đường xây dựng, trưởng thành và phát triển của Hải quan thành phố Hà Nội với những nỗ lực phấn đấu kiên cường, bền bỉ, liên tục có lúc phải hy sinh xương máu của các thế hệ Hải quan đi trước. Ghi nhận những nỗ lực phấn đấu đó, Nhà nước đ ặng thưởng Hải quan thã t ành phố Hà N ội
Huân chương Lao động hạn Ba năm 1990, Huân chương Lao động hạng Nhì năm
2000, Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2005; Chắnh phủ tặng cờ thi đua xuất sắc năm 2002; nhiều tập thể, cá nhân Cục Hải quan TP Hà Nội được nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động và các danh hiệu thi đua của Chắnh phủ, Bộ Tài chắnh, Tổng cục Hải quan và UBND các tỉnh, thành phố. Đảng bộ Cục Hải quan thành phố Hà Nội được nhận cờ " Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu 5 năm 2001 - 2005 " của Thành ủy Hà Nội. Các tổ chức đoàn th quể ần chúng Cơng đồn, Đồn thanh niên, Phụ nữ liên tục đạt tổ chức cơ sở vững mạnh.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Cục Hải quan TP Hà Nội trực thuộc Tổng cục Hải quan - Bộ Tài chắnh, có chức năng quản lý nhà nước về hải quan và tổ chức thực hiện pháp luật về hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan TP Hà Nội (địa bàn hoạt động của Cục Hải quan TP Hà Nội: thành phố Hà Nội, các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Yên Bài, Hồ Bình), với các nhiệm vụ cụ thể:
- Tổ chức hướng dẫn và triển khai thực hiện các quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hoá XNK, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải XNC, quá cảnh tại các cửa khẩu.
39
- Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu khác đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
- Thu thập, khai thác, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan; áp dụng phýõng thức quản lý rủi ro, kiểm tra sau thơng quan đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật.
- Áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chắnh thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Phòng chống, buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố, phịng chống ma tuý trong phạm vi địa bàn hoạt động.
- Thống kê nhà nước về hải quan.
- Tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chắnh sách, pháp luật về hải quan trên địa bàn.
Kiến nghị những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nước về hải quan đối với hoạt động XNK, XNC, quá cảnh và chắnh sách thuế đối với hàng hoá XNK; báo cáo những vướng mắc phát sinh, vượt quá thẩm quyền.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Cục Hải quan Thành phố Hà Nội hoạt động theo phân cấp như hình 2.1. Đứng đầu Cục Hải quan TP Hà Nội là ban lãnh đạo gồm 5 người: 1 Cục trưởng và 4 Phó cục trưởng. Những người giữ các cương vị này hiện nay là:
(1). Đ/c Nguyễn Văn Trường, Bắ thư Đảng ủy, Cục trưởng; (2). Đ/c Trịnh Minh Khơi, Phó cục trưởng;
(3). Đ/c Nguyễn Văn Hồng, Phó bắ thư, Phó cục trưởng; (4). Đ/c Lê Ngọc Khiêm, Phó bắ thư, Phó cục trưởng. (5). Đ/c Nguyễn Phương Trung, UVTV, Phó cục trưởng.
40
Hình 2.1: Phân cấp hoạt động ại Cục Hải quan TP H t à N ội
Có 09 đơn vị tham mưu và 02 đội Kiểm sốt: (1). Văn phịng;
(2). Phòng Tài v - Quụ ản trị; (3). Phòng Tổ chức cán bộ;
(4). Phòng Giám sát quản lý về hải quan; (5). Phòng Thuế xuất nhập khẩu;
(6). Phòng Thanh tra;
(7). Phịng Ch ng bn lố ậu và xử lý vi phạm; (8). Phòng Quản lý rủi ro;
(9). Trung tâm dữ liệu và công nghệ thông tin; (10). Đội Kiểm soát hải quan (gồm 3 Tổ);
(11). Đội Kiểm sốt phịng, chống ma túy (gồm 2 tổ); Ngồi ra cịn có 02 Ban chun trách:
Văn phòng Đảng uỷ;
Cơng đồn chun trách;
14 Chi cục trực thuộc cục Hải quan TP Hà Nội bao gồm:
41 quan (05 Đội);
- 09 Chi cục Hải quan đóng trên địa bàn Tp Hà N ội:
(1). Chi cục Hải quan cửa khẩu Sân bay quốc tế Nội Bài (gồm 10 Đội, Tổ); (2). Chi cục Hải quan Bưu điện TP Hà Nội (gồm 4 Đội, Tổ);
(3). Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội (gồm 5 Đội);
(4). Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư - gia công (gồm 4 Đội); (5). Chi cục Hải quan Khu công nghiệp Bắc Thăng Long (gồm 5 Đội); (6). Chi cục Hải quan Gia Thuỵ (gồm 3 Đội);
(7). Chi cục Hải quan Gia Lâm (gồm 3 Đội);
(8). Chi cục Hải quan ga Đường sắt quốc tế Yên Viên (gồm 3 Đội); (9). Chi cục Hải quan Hà Tây (gồm 4 Đội);
- 04 Chi cục hải quan đóng trên địa bàn của các tỉnh lân cận ồm: g (1). Chi cục Hải quan Phú Thọ (gồm 2 Đội);
(2). Chi cục Hải quan Bắc Ninh (gồm 4 Đội); (3). Chi cục Hải quan Vĩnh Phúc (gồm 4 Đội); (4). Chi cục Hải quan ICD Tiên Sơn (02 Đội)
2.2. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI CỤC HẢI QUAN TP HÀ NỘI QUAN TP HÀ NỘI
2.2.1. Nguồn nhân ực của cục Hải quan TP Hl à N ội
Tắnh đến ngày 12/09/2011, tổng số cán bộ, công chức, nhân viên hợp đồng
của Cục Hải quan TP Hà Nội gồm 914 người. Trong đó CBCC gồm 850 người bao
gồm công chức biên chế là 793 người, hợp đồng lao động theo Nghị định 68/CP là 57 người. Cơ cấu nguồn nhân lực Cục Hải quan TP Hà Nội được tổng hợp theo bảng 2.1.
Xét về giới tắnh, tỉ lệ CBCC nữ và nam là khá đồng đều, tỉ lệ nữ chiếm 42% và tỉ lệ nam là 58%.
42
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của Cục Hải quan TP Hà N ội
(Đơn vị: Người) Biên ch ế Công ch ức 793 Hợp đồng 68 57 Hợp đồng khác 64 Giới tắnh Nam 529 N ữ 385 Trình độ Trên Đại học 30 Đại học 698 Cao đẳng 41 Trung cấp 46 Khác 99
(Nguồn: Cục Hải quan TP Hà N ội)
Xét về trình độ, đa phần CBCC của Cục Hải quan Hà Nội có trình độ đại học, 698 người chiếm 76,37%. Số lượng CBCC có trình độ cao đẳng và trung cấp chỉ chiếm 11%. Số lượng CBCC có trình độ trên đại học còn thấp, chiếm 3,8%. Như vậy, mặt bằng trình độ CBCC khá đồng đều, tuy nhiên số lượng các CBCC có trình độ trên đại học còn thấp.
Chuyên ngành học của CBCC của cục Hải quan TP Hà Nội rất đa dạng. Minh chứng là chuyên ngành học của lãnh đạo các đơn vị rất phong phú: luật, tài chắnh kế toán, ngoại thương, ngoại ngữ, sư phạm, kỹ thuật, nơng nghiệp,... Trong đó, đa số lãnh đạo các đơn vị tốt nghiệp chuyên ngành luật (19%), ngoại thương (17%), kinh tế (14%), tài chắnh kế tốn (9%).
43
Hình 2.2: Chun ngành tốt nghiệp của lãnh đạo Cục Hải quan TP HN
(Nguồn: Cục ải quan TP H H à Nội, Danh sách quy hoạch các chức danh lãnh đạo
các cấp thuộc đơn vị 2010)
Như vậy, đa phần các CBCC không làm đúng chun ngành, trình độ chun mơn của các CBCC khơng đồng đều. Thêm vào đó, do tắnh chất cơng việc đặc thù, sự thay đổi thường xuyên của các văn bản pháp lý nên việc đào tạo và đào tạo lại là là nhu cầu tất yếu với Cục Hải quan TP Hà N ội.
Tình hình biên chế tại Cục có sự tăng lên theo từng năm, chi tiết theo bảng 2.2 sau đây:
44
Bảng 2.2: Tình hình tăng giảm biên ch ế
(Đơn vị: Người)
Năm báo cáo
Tình hình tăng giảm biên ch ế Biên chế
có mặt đến 31/12 năm trước
Biên chế tăng trong năm Biên chế giảm trong năm Tuyển dụng mới Tiếp nhận cán bộ (chuyển công tác đến) Nghỉ hưu Thôi việc, chuyển công tác,Ầ Năm 2008 685 10 15 5 9 Năm 2009 696 17 10 10 6 Năm 2010 707 81 15 9 10
(Nguồn: Cục Hải quan TP Hà Nội, tình hình biên chế 2010)
Với khối lượng cơng việc ngày càng nhiều và phức tạp, số lượng CBCC ngày càng tăng lên, số lượng CBCC biên chế của Cục Hải quan TP Hà Nội cũng tăng lên qua từng năm: cuối 2007 là 685; cuối 2008 là 696; cuối 2009 là 707; cuối 2010 là 784; cuối 2011 là 850 (tắnh đến 12/09/2011) gần bằng biên chế được giao hiện tại (855 người).
Hàng năm, Cục liên tục tuyển dụng thêm CBCC mới. Đặc biệt, trong năm 2010, số lượng CBCC mới tuyển dụng đ ăng lên 81 người. Như vậy, nhu cầu đã t ào tạo nghiệp vụ hải quan tổng hợp cho CBCC mới là điều rất cần thiết.
Tuy nhiên, với khối lượng công việc hàng năm tăng bình quân 30%/năm9, số lượng biên chế được giao tuy tăng lên nhưng còn hạn chế nên thường phải bố trắ cán b àm viộ l ệc theo chế độ kiêm nhiệm, 01 công chức đảm nhiệm nhiều vị trắ công việc nên hiệu quả, chất lượng công việc không cao. Hơn nữa, Cục Hải quan TP Hà Nội đang triển khai các nội dung mới theo yêu cầu hiện đại hóa, thực hiện thắ điểm
45
thông quan điện tử nên nhu cầu về bổ sung biên ch à rế l ất cấp bách.
Tình hình biên chế khó khăn, trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ công chức không đồng đều, một số vị trắ cơng việc có u cầu chun sâu (phân loại hàng hố, kế tốn thuế, cơng tác giá, quản lý rủi ro, thủ tục hải quan điện tử ...) nên nhu cầu đào tạo và đào tạo chuyên sâu là rất lớn.
Một số ắt cán bộ quản lý lớn tuổi có năng lực hạn chế, không đáp ứng kịp yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cải cách, phát triển hiện đại hóa ngành Hải quan.