2.2.1. Nguồn nhân ực của cục Hải quan TP Hl à N ội
Tắnh đến ngày 12/09/2011, tổng số cán bộ, công chức, nhân viên hợp đồng
của Cục Hải quan TP Hà Nội gồm 914 người. Trong đó CBCC gồm 850 người bao
gồm công chức biên chế là 793 người, hợp đồng lao động theo Nghị định 68/CP là 57 người. Cơ cấu nguồn nhân lực Cục Hải quan TP Hà Nội được tổng hợp theo bảng 2.1.
Xét về giới tắnh, tỉ lệ CBCC nữ và nam là khá đồng đều, tỉ lệ nữ chiếm 42% và tỉ lệ nam là 58%.
42
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của Cục Hải quan TP Hà N ội
(Đơn vị: Người) Biên ch ế Công ch ức 793 Hợp đồng 68 57 Hợp đồng khác 64 Giới tắnh Nam 529 N ữ 385 Trình độ Trên Đại học 30 Đại học 698 Cao đẳng 41 Trung cấp 46 Khác 99
(Nguồn: Cục Hải quan TP Hà N ội)
Xét về trình độ, đa phần CBCC của Cục Hải quan Hà Nội có trình độ đại học, 698 người chiếm 76,37%. Số lượng CBCC có trình độ cao đẳng và trung cấp chỉ chiếm 11%. Số lượng CBCC có trình độ trên đại học còn thấp, chiếm 3,8%. Như vậy, mặt bằng trình độ CBCC khá đồng đều, tuy nhiên số lượng các CBCC có trình độ trên đại học còn thấp.
Chuyên ngành học của CBCC của cục Hải quan TP Hà Nội rất đa dạng. Minh chứng là chuyên ngành học của lãnh đạo các đơn vị rất phong phú: luật, tài chắnh kế toán, ngoại thương, ngoại ngữ, sư phạm, kỹ thuật, nơng nghiệp,... Trong đó, đa số lãnh đạo các đơn vị tốt nghiệp chuyên ngành luật (19%), ngoại thương (17%), kinh tế (14%), tài chắnh kế tốn (9%).
43
Hình 2.2: Chun ngành tốt nghiệp của lãnh đạo Cục Hải quan TP HN
(Nguồn: Cục ải quan TP H H à Nội, Danh sách quy hoạch các chức danh lãnh đạo
các cấp thuộc đơn vị 2010)
Như vậy, đa phần các CBCC không làm đúng chun ngành, trình độ chun mơn của các CBCC khơng đồng đều. Thêm vào đó, do tắnh chất cơng việc đặc thù, sự thay đổi thường xuyên của các văn bản pháp lý nên việc đào tạo và đào tạo lại là là nhu cầu tất yếu với Cục Hải quan TP Hà N ội.
Tình hình biên chế tại Cục có sự tăng lên theo từng năm, chi tiết theo bảng 2.2 sau đây:
44
Bảng 2.2: Tình hình tăng giảm biên ch ế
(Đơn vị: Người)
Năm báo cáo
Tình hình tăng giảm biên ch ế Biên chế
có mặt đến 31/12 năm trước
Biên chế tăng trong năm Biên chế giảm trong năm Tuyển dụng mới Tiếp nhận cán bộ (chuyển công tác đến) Nghỉ hưu Thôi việc, chuyển công tác,Ầ Năm 2008 685 10 15 5 9 Năm 2009 696 17 10 10 6 Năm 2010 707 81 15 9 10
(Nguồn: Cục Hải quan TP Hà Nội, tình hình biên chế 2010)
Với khối lượng cơng việc ngày càng nhiều và phức tạp, số lượng CBCC ngày càng tăng lên, số lượng CBCC biên chế của Cục Hải quan TP Hà Nội cũng tăng lên qua từng năm: cuối 2007 là 685; cuối 2008 là 696; cuối 2009 là 707; cuối 2010 là 784; cuối 2011 là 850 (tắnh đến 12/09/2011) gần bằng biên chế được giao hiện tại (855 người).
Hàng năm, Cục liên tục tuyển dụng thêm CBCC mới. Đặc biệt, trong năm 2010, số lượng CBCC mới tuyển dụng đ ăng lên 81 người. Như vậy, nhu cầu đã t ào tạo nghiệp vụ hải quan tổng hợp cho CBCC mới là điều rất cần thiết.
Tuy nhiên, với khối lượng công việc hàng năm tăng bình quân 30%/năm9, số lượng biên chế được giao tuy tăng lên nhưng còn hạn chế nên thường phải bố trắ cán b àm viộ l ệc theo chế độ kiêm nhiệm, 01 công chức đảm nhiệm nhiều vị trắ công việc nên hiệu quả, chất lượng công việc không cao. Hơn nữa, Cục Hải quan TP Hà Nội đang triển khai các nội dung mới theo yêu cầu hiện đại hóa, thực hiện thắ điểm
45
thông quan điện tử nên nhu cầu về bổ sung biên ch à rế l ất cấp bách.
Tình hình biên chế khó khăn, trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ công chức không đồng đều, một số vị trắ cơng việc có u cầu chun sâu (phân loại hàng hố, kế tốn thuế, cơng tác giá, quản lý rủi ro, thủ tục hải quan điện tử ...) nên nhu cầu đào tạo và đào tạo chuyên sâu là rất lớn.
Một số ắt cán bộ quản lý lớn tuổi có năng lực hạn chế, không đáp ứng kịp yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cải cách, phát triển hiện đại hóa ngành Hải quan.
2.2.2. Yêu cầu về đào tạo CBCC tại Cục Hải quan TP Hà Nội
Hà Nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế của Việt Nam. Trong xu thế hội nhập thế giới ngày càng sâu và rộng hiện nay, yêu cầu và khối lượng công việc của ngành Hải quan nói chung và cục Hải quan TP Hà Nội nói riêng ngày càng phức tạp.
Dự báo hoạt động buôn bán vận chuyển ma tuý, chất gây nghiện, vũ khắ, văn hóa phẩm đồi truỵ, phản động ngày càng gia tăng và phức tạp hơn, xuất hiện những hình thức bn lậu và gian lận mới như: vi phạm bản quyền, xâm phạm sở hữu trắ tuệ, vi phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, rửa tiền, buôn lậu động thực vật quý hiếmẦ Trong khi đó, hoạt động quản lý Nhà nước về Hải quan vẫn phải đảm bảo tạo thuận lợi, thơng thống cho hoạt động XNK, đầu tư, du lịch, dịch vụ... như thủ tục hải quan phải đơn giản, minh bạch, cung cấp thơng tin nhanh chóng, cơng khai, đặc biệt là phải thông quan nhanh, giảm thiểu chi phắ cho doanh nghiệp, tạo môi trường thu hút đầu tư nước ngồi.
Vì vậy, tạo ra một nguồn nhân sự chất lượng là yêu cầu cấp thiết của Cục Hải quan Hà Nội. Cụ thể, Cục Hải quan đ đưa ra các yêu cầu cụ thể dã ành cho CBCC như sau:
Trình độ chắnh trị, quản lý nhà nước: Đối với lãnh đạo Cục và các đơn vị, cần quán triệt, kết hợp tăng cường công tác giáo dục chắnh trị tư tưởng, đạo đức thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các nội dung quy định về liêm chắnh hải quan, đồng thời xây dựng kế hoạch từng bước đảm bảo các yếu tố vật chất và tinh thần để thực hiện liêm chắnh hải quan. Tổ chức tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, cá nhân về liêm chắnh hải quan.
46
Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Yêu cầu CBCC Hải quan phải nắm bắt được các kiến thức chuyên môn, đảm bảo về cơ bản các thủ tục và chế độ quản lý hải quan phải đơn giản, hiệu quả, hài hòa và tuân thủ các chuẩn mực, thông lệ quốc tế; thực hiện cơ chế một cửa hải quan quốc gia và tham gia cơ chế một cửa ASEAN.
Nâng cao trình độ, năng lực quản lý thuế ngang tầm với các nước trong khu vực. Đảm bảo quản lý thuế công bằng, minh bạch, khả thi, hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Nâng cao tắnh tự giác tuân thủ pháp luật của người nộp thuế, đảm bảo lợi ắch quốc gia, hạn chế những thách thức, bất lợi phát sinh trong quá trình hội nhập.
Tổ chức thực hiện và nâng cao chất lượng công tác nghiệp vụ cơ bản và phòng, chống có trọng điểm, hiệu quả hoạt động bn lậu, vận chuyển các ặt h m àng cấm qua biên giới. Triển khai thực hiện cam kết quốc tế trong cơng tác phịng, chống khủng bố, rửa tiền, thực thi bảo vệ quyền sở hữu trắ tuệ và hợp tác hải quan về kiểm soát chung. Thực hiện việc áp dụng các hàng rào kỹ thuật theo quy định của pháp luật và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tăng cường hoạt động kiểm tra sau thơng quan, đạt trình độ chun nghiệp, chun sâu, hiệu quả dựa trên phương pháp quản lý rủi ro với quy trình nghiệp vụ được chuẩn hóa trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ thơng tin kết hợp với các biện pháp ch ài, xế t ử lý nghiêm minh.
2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo CBCC tại Cục Hải quan TP HN