Tăng cường xây dựng hệ thống kiểm tra sau đào tạo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ công chức tại Cục hải quan thành phố Hà Nội theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 (Trang 96)

2.2.3.1 .Xác định nhu cầu đào tạo

3.3. MỘT SỐ YÊU CẦU KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT

3.3.2.5. Tăng cường xây dựng hệ thống kiểm tra sau đào tạo

Hiện tại, việc kiểm tra sau đào tạo chỉ đơn thuần là việc đánh giá chất lượng, n i dung lộ ớp học, chưa có việc đánh giá hiệu quả lao động của CBCC sau khóa đào tạo. Vì vậy, không thể xác định được hiệu quả dài hạn của các khóa đào tạo.

Thủ trưởng các đơn vị cần phối hợp với Phòng Tổ chức Cán bộ Đào tạo - trong công tác đánh giá sau đào ạo. Cụ thể: Y t êu cầu CBCC báo cáo kết quả, truyền đạt lại kiến thức cho các CBCC khác để thực hiện, qua đó nâng cao ý thức của CBCC, nâng cao hiệu quả đào t ạo.

88

Lưu trữ lại thơng tin khóa học và kết quả đào tạo là việc rất quan trọng, có tác dụng ý nghĩa lâu dài. Vì vậy, cần đẩy mạnh việc áp dụng CNTT vào việc thực hiện, lưu trữ và xử lý hồ sơ sau đào tạo; đảm bảo việc truy cứu hồ sơ, tài liệu dễ dàng, có thể sử dụng tài liệu đào tạo trước để thực hiện tốt hơn quy trình đào tạo sau đó.

3.3.2.6. Đảm bảo điều kiện ực hiện quy trth ình đào tạo

Đảm bảo nguồn nhân lực cho đào t ạo

Với khó khăn trong biên chế hiện nay, nhân lực cho đào tạo không được đảm bảo; nhân lực cho quản lý, giảng dạy đến bố trắ học viên đi học đều thiếu.

Việc quản lý đào tạo do phòng Cán bộ Tổ chức Đào tạo thực hiện. Hiện nay, - tất cả việc quản lý đào tạo được phân công cho một chuyên viên đảm nhiệm với nhiều đầu việc. Cần bổ sung thêm nhân sự cho việc quản lý bồi dưỡng CBCC.

Đội ngũ giảng viên kiêm ch hiức ện nay vẫn còn thiếu kinh nghiệm và kỹ năng giảng dạy. Vì vậy, cần kiện toàn đội ngũ giảng viên kiêm chức và đào tạo đội ngũ giảng viên kiêm chức về kỹ năng sư phạm.

Tình trạng một số CBCC khơng tham gia đào tạo hoặc chuyển cho CBCC khác đi học thay vì khối lượng công việc nhiều vẫn diễn ra. Việc xin tăng biên chế là vấn đề đáng quan tâm để đảm báo CBCC có thể làm việc hiệu quả và có thể sắp xếp công việc để tham gia bồi dưỡng đào tạo.

Đảm bảo nguồn tài chắnh cho đào tạo

Nguồn tài chắnh cho công tác đào ạo lt à do Bộ Tài chắnh cung cấp. Kinh phắ hỗ trợ cho các lớp học và bồi dưỡng cho giảng viên vẫn cịn thấp. Vì vây, cần tiếp tục kiến nghị Bộ Tài chắnh, Tổng cục Hải quan nới rộng các mức chi trong công tác đào tạo (thù lao giảng dạy, hỗ trợ ăn trưa).

Đảm bảo cơ sở vật chất cho đào t ạo

Cơ sở vật chất là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của một khóa học. Với thời đại ngày nay, có rất nhiều công cụ hiện đại hỗ trợ cho việc học tập và thực hành được diễn ra thuận lợi, như máy tắnh, máy chiếu, tai nghe, micro, các loại máy chuyên ngành, các thiết bị nghe nhìn hỗ trợ học tiếng

89

anhẦ Cục Hải quan TP Hà Nội cần phải có kế hoạch sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn lực về cơ sở vật chất sẵn có, nhất là cơ sở tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội chưa được đưa vào sử dụng. Bên cạnh đó, cần có kế hoạch mua mới, cải tạo cơ sở vật chất, phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của đào tạo nghiệp vụ, tiếng anh và tin h ọc.

Phối hợp đào tạo với các tổ chức khác

Cục Hải quan TP Hà Nội có thể thực hiện hình thức đào tạo liên kết với một đơn vị khác. Về chuyên ngành, có thể hợp tác với các cơ sở chuyên môn như Trường Hải quan Việt Nam; về ngoại ngữ, có thể hợp tác với các trung tâm ngoại ngữ uy tắn như Hội đồng Anh; về tin học, có thể hợp tác với các trường đào tạo tin học, ỹ thuật uy tắn như Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Bách KhoaẦ Trong k mối quan hệ này, cục Hải quan TP Hà Nội là đơn vị cử cán bộ, công chức đi đào tạo và chịu trách nhiệm chi trả kinh phắ; cơ sở tiếp nhận sẽ chịu trách nhiệm về đào tạo và quản lý chất lượng đào t ạo.

90

KẾT LUẬN

Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế hiện tại, việc xây dựng một cơ chế quản lý tiến tiến và một mơ hình quản lý phù hợp là một nhu cầu cấp thiết tất cả các tổ chức. Do vậy các tổ chức cần phải có những chuyển biến ề quan niệm v nhận thức, xây dựng mục tiêu chiến lược và phương pháp quản lý khoa học để có thể phát triển hơn nữa trong thời kỳ tới.

Nguồn nhân lực - nguồn lực quắ giá nhất của các tổ chức, là yếu tố quyết định sự thành bại của tổ chức trong tương lai. Bởi ậy, các tổ chức và đơn vị luôn v chú trọng tới vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của mình. Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm thực hiện mục tiêu trên là chú trọng tới quản lý chất lượng đào tạo để đảm bảo nguồn nhân lực đủ năng lực thực ện công việc.hi

Cục Hải quan TP HN là một đơn vị Nhà nước, thời gian qua đã có những bước chuyển mình tắch cực trong cơng cuộc cải cách các thủ tục, quy trình, vươn tới một cơ chế quản lý tiên tiến trong mọi mặt. Đặc biệt, do đặc thù hoạt động của Cục, vấn đề đào tạo đ được chú trọng từ lâu. Tuy nhiã ên, quy trình đào tạo hiện tại của Cục Hải quan TP HN vẫn chưa có tác động làm công tác bồi dưỡng cán bộ đạt được kết quả tốt nhất. Nhận thức được tình hình này, qua thời gian làm việc tại Cục Hải quan TP Hà N , tơi lội ựa chọn đề tài: ỘHồn thiện công tác đào tạo cán bộ công chức tại

cục hải quan thành phố Hà Nội theo hệ thống quản lý chất lượng ISO

9001:2008Ợ để tìm hiểu và nghiên cứu về cách thức áp dụng mơ hình quản lý chất lượng và đề xuất các giải pháp duy trì HTQLCL tiêu chu n ISO 9001 trong quy ẩ trình đào tạo CBCC.

Chương I của luận văn đ đi vào tã ìm hiểu các vấn đề mang tắnh lý luận về đào tạo CBCC, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, và mơ hình vận dụng tiêu chuẩn này vào quy trình đào tạo. Chương II, tác giả giới thiệu sơ lược về Cục Hải quan TP HN, tập trung phân tắch thực trạng của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, chuyên viên, nhân viên tại Cục. Qua những phân tắch đó, tác giả đánh giá những thành tựu mà Cục đ đạt được trong công tác đào tạo, đồng thời chỉ ã

91

ra những hạn chế còn tồn tại, đi vào luận giải nguyên nhân của vấn đề. Trên cơ sở những phân tắch ở chương II, kết hợp với nền tảng lý luận tại chương I, chương III tác giả đề xuất xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 nhằm hồn thiện quy trình quản lý đào tạo tại Cục Hải quan TP HN.

Do nhiều hạn chế, luận văn chưa đi sâu vào làm r được nguyõ ên nhân cụ thể dẫn đến hạn chế của từng loại đào tạo tại Cục, từ đó chưa đưa ra được những giải pháp cụ thể khắc phục hạn chế cho từng loại đào tạo khác nhau. Ngoài ra, đề tài mới chỉ nghiên cứu được vấn đề quy trình đào tạo tại Cục Hải quan TP HN, mà chưa xem xét được hết vấn đề trong ngành Hải quan của Việt Nam, từ đó chưa đưa ra được bức tranh tổng thể, mối quan hệ phụ thuộc về vấn đề đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ tại Cục và các đơn vị trong ngành. Thêm vào đó, luận văn đề xuất xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, khi mà tiêu chuẩn này mới được phát triển, chưa có được kinh nghiệm vận dụng thực tiễn từ các đơn vị khác để Cục có những điều chỉnh hợp lý.

Tác giả hy vọng việc nhận thức những hạn chế này có thể gợi mở những nghiên cứu mới để giải quyết một phần hay toàn bộ những vấn đề còn tồn tại, như vậy chắc chắn những giải pháp nhằm hồn thi quy trình ện đào tạo CBCC tại Cục Hải quan TP HN sẽ có tắnh thuyết phục và hữu ắch hơn.

92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt

1. Nguyễn Đức Ca (2011), Qu n lý ch ất lượng đào tạo theo ISO 9001:2000

trong trường Đại h c Hàng h i Vi t Nam, Lu n án ti n s ậ ế ĩ, Học vi n Qu n lý ệ ả giáo d c ụ

2. C c H i quan TP Hà N i (2011), ụ ả ộ Báo cáo tình hình th c hi n cơng tác t ch c

cán b

3. C c H i quan TP Hà Nụ ả ội (2011), Báo cáo k t qu ki m tra trình ti ng anh ế ả ể độ ế

Chi c c H i quan CKSBQT N i Bài 2011

4. C c H i quan TP Hà N i (2011), ụ ả ộ B ng k t qu ế ả đào tạo, bồi dưỡng 6 tháng

đầu năm 2011

5. Nguyễn Nam Dương, Nghiên c u quá trình áp d ng h th ng qu n lý ch t lượng ISO 9001:2008 ti Công ty TNHH thang máy và thi t b ế ị Thăng Long, Luận văn Thạ ĩ, Đạ ọc s i h c Bách Khoa Hà N i ộ

6. Lu t Cán b , công ch ức năm (2008), Nhà xu t bấ ản Lao Động

7. TCVN ISO 9001:2008, H thệ ống quản lý chất lượng T ng cổ ục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề ngh , Bị ộ Khoa học và Công ngh công b . ệ ố

8. Trung tâm năng suất Vi t Nam (2010), Th c hành H th ng QLCL theo tiêu ệ

chu n ISO 9001:2000 Ờ Mơ hình c a C c H i quan t ỉnh Đồng Nai

II. Tiếng anh

9. Philip B. Crosby (1979), Quality Is Free, McGraw-Hill Book Company

10. Deming, W. Edwards (1986), Out of the Crisis, Cambridge, MA: MIT Center for Advanced Engineering Study

11. David Garvin (1988), Managing Quality, MacmillanỖs Pulishers

12. Joseph. M. Juran, (1951), JuranỖs Quality Handbook, The McGraw-Hill Companies

13. Ishikawa, Kaoru (1990), Introduction to Quality Control, J. H. Loftus (trans.), Tokyo: 3A Corporation

93

III. Website

14. T ng cổ ụcTiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, http://www.tcvn.gov.vn/ 15. T ng cổ ục th ng kê Ờ Vi n khoa h c th ng kê , http://iss.gso.gov.vn/ ố ệ ọ ố 16. T ng cổ ục H i quan Vi t Nam, http://www.customs.gov.vn/ ả ệ

94

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Giới thiệu các thay đổi của ISO 9001:2008 so với ISO 9001:2000

Điều khoản ISO 9001:2000 ISO 9001:2008 GHI CHÚ

Lời nói đầu Tất cả tài liệu tham

khảo về Ộđảm bảo chất lượngỢ đ được ã lược bỏ

Lời giới thiệu Việc chấp nhận một HTQLCL cần là một quyết định chiến lược của tổ chức. Việc thiết kế và áp dụng hệ HTQLCL của một tổ chức phụ thuộc vào các nhu cầu khác nhau, các mục tiêu riêng biệt, các sản phẩm cung cấp, các q trình được sử dụng, quy mơ và cấu trúc của tổ chức. Mục đắch của tiêu chuẩn này không nhằm dẫn đến sự đồng nhất về cấu trúc của các HTQLCL hoặc sự đồng nhất của hệ thống tài li ệu Việc chấp nhận một HTQLCL cần là một quyết định chiến lược của tổ chức. Việc thiết kế và áp dụng HTQLCL của một tổ chức phụ

thuộc vào môi trường kinh doanh, những thay đổi của mơi trường đó, hoặc những mối nguy gắn kết với mơi trường đó; các nhu cầu khác nhau, các mục tiêu riêng biệt, các sản phẩm cung cấp, các quá trình được sử dụng, quy mơ và cấu trúc của tổ chức.

Lần đầu tiên, cụm từ Ộrủi roỢ xuất hiện trong phiên

bản ISO 9001.

Bên cạnh đó, Ộmơi

trường kinh

doanhỢ cũng được sử dụng. Điều này được tin tưởng như sự gieo hạt cho phiên bản mới của ISO 9001(có khả năng vào năm 2013) và cũng hướng đến ISO 9004 và các HTQL bền vững khác

95

Mục đắch của tiêu

chuẩn này không

nhằm dẫn đến sự đồng nhất về cấu trúc của các HTQLCL hoặc ự s đồng nhất của hệ thống tài liệu. 01. Lời giới

thiệu khái

quát

Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng cho nội bộ và bên ngoài tổ chức, kể cả các tổ chức chứng nhận, để đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định và yêu cầu riêng của một tổ chức

Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng cho nội bộ và bên ngoài tổ chức, kể cả các tổ chức chứng nhận, để đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định, pháp luật phù hợp với sản phẩm và yêu c u riêng cầ ủa tổ chức

Sự thay đổi tạo nên sự tương thắch với các thuật ngữ liên quan đến Ộcác yêu cầu chế định và pháp luậtỢ 02. Tiếp cận tiến trình Việc áp dụng một hệ thống các quá trình trong tổ chức, cùng với sự nhận biết và các tương tác giữa các quá trình như vậy, và sự quản lý chúng, có thể được coi như Ộcách

ẦỢ và sự quản lý chúng, để tạo ra đầu ra như mong muốn

Làm rõ hơn cách tiếp cận tiến trình là gì

96 tiếp cận theo quá trìnhỢ 03. Mối quan hệ với TCVN/ISO 9004 Ẩn bản này của TCVN ISO 9001 và TCVN ISO 9004 được xây dựng như là một cặp thống nhất các tiêu

chuẩn về HTQLCL.

Hai tiêu chuẩn này được thiết kế để sử dụng đồng thời, nhưng cũng có thể được sử dụng một cách độc lập. Mặc dù hai tiêu chuẩn này có phạm vi khác nhau, nhưng chúng có cấu trúc tương ự thuận t tiện cho việc sử dụng như một cặp thống nhất. TCVN ISO 9001 quy định các yêu cầu đối với một HTQLCL, có thể được sử dụng trong nội bộ tổ chức sử dụng, cho việc chứng nhận hoặc cho các mục đắch hợp đồng. Tiêu chuẩn tập trung vào

hiệu quả của HTQLCL

trong việc thỏa mãn

Ấn bản này của tiêu chuẩn ISO 9004 đã

được xây dựng nhằm

duy trì sự thống nhất với tiêu chuẩn ISO 9001. Hai tiêu chuẩn này có thể sử dụng đồng thời với nhau nhưng cũng có thể sử dụng một cách độc lập TCVN ISO 9001 quy định các yêu cầu đối với một HTQLCL, có thể được sử dụng trong nội bộ tổ chức sử dụng, cho việc chứng nhận hoặc cho các mục đắch hợp đồng. Tiêu chuẩn tập trung vào hiệu quả

của HTQLCL trong việc thỏa mãn yêu cầu khách hàng, các yêu cầu chế định và hợp lệ. ISO 9004 đưa ra hướng dẫn trên phạm vi rộng Sự thay đổi phản ánh độ tương

thắch của hai tiêu chuẩn có thể sử dụng chung: là tiêu chuẩn hiện nay mà sự liên kết đ được lược bỏã

97 yêu cầu khách hàng. ISO 9004 đưa ra hướng dẫn trên phạm vi rộng hơn các mục tiêu của HTQLCL so với ISO 9001, đặc biệt trong việc cải tiến liên tục về năng lực tổng thể và hiệu suất cũng như hiệu quả của nó. ISO 9004 được xem như là phiên bản hướng dẫn các tổ chức mà quản lý cấp cao muốn thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9004, theo đuổi sự cải tiến liên tục. Tuy nhiên, nó khơng phục vụ cho việc chứng nhận hoặc cho các mục đắch hợp đồng

hơn các mục tiêu của HTQLCL so với ISO 9001, đặc ệt trong bi việc quản lý sự thành công lâu dài của một tổ chức. ISO 9004 được xem như là phiên bản hướng dẫn các tổ chức mà quản lý cấp cao muốn thực hiện theo tiêu

chuẩn ISO 9004,

theo đuổi sự cải tiến liên tục một cách có hệ thống. Tuy nhiên, nó khơng ph c vụ ụ cho việc chứng nhận hoặc cho các mục đắch hợp đồng 04. Sự tương thắch với các HTQL khác

Tiêu chuẩn này được liên k vết ới TCN ISO 14001:1996 nhằm tăng độ tương thắch của hai tiêu chuẩn đối với lợi ắch của cộng đồng người sử dụng

Trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn quốc tế này, đã xem xét đến các điều khoản của ISO 14001:2004 Cập nhật theo phiên bản mới nhất của ISO 14001 Ở các phần Ở bất cứ trong phần Tự giải thắch

98

khác nhau nào của tiêu chuẩn nơi mà thuật ngữ Ộcác yêu cầu của chế định có liên quanỢ được đề cập đến Ộcác

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ công chức tại Cục hải quan thành phố Hà Nội theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)