- Truyền bá niềm tin vững chắc về ý nghĩa và mục đích chung của doanh nghiệp cho mọi ngườ
2. Phân tích căn cứ xây dựng khung năng lực lãnh đạo của CEO ngành xây dựng:
dựng:
Xây dựng là một ngành kinh tế lâu đời nhất và cơ bản trong nền kinh tế quốc dân. Chi phí cố định của ngành thường rất cao và thường gồm những tài sản địi hỏi chi phí lớn. Đặc tính nổi bật của ngành là nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế vĩ mô. Khi nền kinh tế tăng trưởng doanh số và lợi nhuận của ngành cao do nhu cầu xây dựng mở rộng. Tình hình sẽ tồi tệ khi nền kinh tế suy thoái cơng trình xây dựng sẽ bị trì trệ vì người dân khơng cịn bỏ nhiều tiền ra để xây dựng nhà cửa, Chính phủ khơng mở rộng đầu tư vào các cơng trình hạ tầng như cầu cống, sân bay, bến cảng, trường học , bệnh viện…làm cho doanh số và lợi nhuận của ngành sụt giảm. Ngành này cũng có mối tương quan rõ rệt với thị trường bất động sản, khi thị trường bất động sản đóng băng thì ngành xây dựng gặp khó khăn và ngược lại.
• Các đặc thù kinh doanh của ngành xây dựng:
Là ngành kinh doanh nhạy cảm, gắn chặt với thị trường bất động sản, và luôn đối mặt với nhiều rủi ro.
Là ngành kinh doanh rộng, bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau như: tư vấn, thiết kết, vật liệu xây dựng, thi cơng….
Là ngành kinh doanh địi hỏi tính kỹ thuật, chính xác và chuyên nghiệp cao. Là ngành kinh doanh gắn chặt chẽ với đời sống xã hội như nhà ở, việc làm,
trật tự an ninh, ơ nhiễm mơi trường, đơ thị hóa... • Thực trạng ngành xây dựng Việt Nam :
Cũng như các ngành kinh tế khác, trong vòng 3 năm trở lại đây ngành xây dựng phải đối mặt với những khó khăn chung như: suy thối kinh tế, lãi suất ngân hàng…Theo đánh giá của Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng), tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của các DN ngành xây dựng còn cao, DN ln ở tình trạng khơng đủ khả năng dùng vốn chủ sở hữu của mình để thanh tốn các khoản nợ, nhiều tỷ đồng vốn nợ đọng nằm trong các cơng trình mà chủ đầu tư chưa thanh toán, trong khi DN
vẫn phải trả lãi vay cho ngân hàng và phải đầu tư nguyên vật liệu cho thi cơng các cơng trình. Hiện nhiều dự án đang thực hiện dang dở không thể thu hút thêm vốn để triển khai, dẫn đến bị đình trệ hoặc tạm hỗn, nhiều DN phải “oằn mình” gánh chi phí lãi vay và các chi phí đầu vào liên tục tăng cao. Nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, chỉ cịn đóng bảo hiểm cho bộ phận cán bộ văn phòng, còn đội ngũ cơng nhân tự lo việc làm và tự đóng bảo hiểm.
Đội ngũ nhân lực của ngành gồm đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước, cán bộ, viên chức chuyên môn nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp và đội ngũ công nhân lao động. Xây dựng là một trong những ngành có chỉ số nhân lực tăng trưởng liên tục và được dự báo có tốc độ tăng lao động cao nhất khi q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh. Tuy nhiên, nguồn nhân lực ngành hiện nay còn bộc lộ nhiều bất cập, số lượng lao động qua đào tạo thấp (khoảng 41%). Theo thống kê của Bộ Xây dựng, đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp của ngành được đào tạo, bồi dưỡng nặng về nghề, đào tạo về quản lý doanh nghiệp còn chiếm tỷ lệ rất thấp (3,90%) và nhìn chung ít được đào tạo bài bản. Với đặc thù của một ngành kỹ thuật, chương trình học khá khơ khan, nhiều tính tốn, cơng việc có lúc địi hỏi lao động ngành xây dựng phải đi công tác xa nhà. Vì vây, có thể nói xây dựng là một ngành kén nữ giới.
• Các yêu cầu cơ bản đối với lao động ngành xây dựng:
Với những đặc thù của ngành xây dựng thì yêu cầu cơ bản của lao động ngành xây dựng là lòng nhiệt huyết, tỉ mỉ, sự tự tin, chủ động, có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm, linh hoạt, có tinh thần làm việc nhóm, có khả năng tư duy sáng tạo, …
Từ những phân tích trên đây, tác giả gợi ý đề xuất khung năng lực lãnh đạo cho CEO ngành xây dựng với các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo như sau:
GỢI Ý KHUNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CEO NGÀNH XÂY DỰNG BE KNOW DO BE KNOW DO Đạo đức nghề nghiệp Linh hoạt Sáng tạo Trách nhiệm Tỉ mỉ Chủ động
- Kiến thức chuyên môn ngành xây dựng (kiến thức về toán ứng dụng, vật lý kỹ thuật, thiết kết, thi công, khảo sát…).
- Kiến thức tổng quát về môi trường tự nhiên, môi trường đô thị, môi trường kinh tế - xã hội và lịch sử - văn hóa - nghệ thuật.
- kiến thức vê vệ sinh và an toàn lao động, pháp luật xây dựng
- Kiến thức về quản trị nguồn nhân lực
- Nghệ thuật giao tiếp - Làm việc nhóm
- Kiến thức về văn hoá doanh nghiệp
- Kiến thức về phân quyền uỷ quyền và phân giao công việc.
- Kiến thức ngoại ngữ và tin học cơ bản.
- Xây dựng và chia sẻ tầm nhìn của doanh nghiệp cho toàn thể cán bộ nhân viên doanh nghiệp.
- Bồi dưỡng và phát triển nhân viên dưới quyền (mạnh dạn phân giao quyền theo sở trường của nhân viên..).
- Truyền nhiệt huyết cho nhân viên ( khen ngợi nhân viên khi có thành tích, xây dựng văn hoá doanh nghiệp, gây dựng tinh thần “vì màu cở sắc áo.) - Làm gương cho cấp dưới trong mọi hoàn cảnh (đạo đức, lối sống, thăm hỏi, động viên người khác khi ốm đau…). - Dám đương đầu với các khó khăn thử thách ( tìm kiếm cơ hội kinh doanh từ sản phẩm mới, thị trường mới, vật liệu mới…)