2.2.2.3 .Chi phí khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
3.3 Một số kiến nghị đối với hoạt động khai thác Bảo hiểm hỏa hoạn và các
3.3.2 Đối với Công ty
Tự hoàn thiện và nâng cao hơn nữa trình độ chun mơn, thái độ phục vụ khách hàng cũng như phải năng động, linh hoạt hơn nữa trong việc khai thác BH HH&CRRĐB cũng như các hoạt động triển khai các nghiệp vụ khác trong công ty. Đồng thời, cần có biện pháp để tham gia sâu hơn, mạnh hơn vào thị trường BH, đặc biệt mở rộng đối tượng khách hàng.
Phát triển và đổi mới sản phẩm trong thời gian tới. Vì dịch vụ BH nói chung và dịch vụ BH hỏa hoạn nói riêng là sản phẩm có nhu cầu thụ động. Với điều kiện thị trường hiện nay thì với sản phẩm chỉ có tính chất thuần túy là BH thì khơng hấp dẫn được khách hàng. Vì vậy, cơng ty phải thường xuyên mở rộng các điều khoản, qui tắc BH phải luôn kịp thời được cập nhật bổ sung để phù hợp với tình hình thực tế.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền quảng cáo để nâng cao hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp. Vì sản phẩm BH là sản phẩm vơ hình nên khách hàng có xu hướng đánh giá chất lượng sản phẩm thơng qua ấn tượng về doanh nghiệp. Khi các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm tương đối giống nhau và có nội dung phức tạp như lĩnh vực BH thì ấn tượng về doanh nghiệp sẽ là cơ sở để khách hàng quyết định lựa chọn doanh nghiệp tham gia BH.
Hiệp hội Bảo hiểm là tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự nguyện của các DNBH hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam. Mục đích của Hiệp hội là đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hội viên, liên kết, hỗ trợ, tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp hội viên trong hiệp hội BH Việt Nam tránh cạnh tranh khơng lành mạnh. Với vai trị quan trọng như vậy trong thời gian tới hiệp hội cần có biện pháp.
Thứ nhất: tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp
tránh những kẽ hở để kẻ gian có thể thực hiện được ý đồ trục lợi. Hiệp hội cũng cần tuyên truyền để các công ty BH mới ra đời hay mới triển khai nghiệp vụ BH hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt cùng đảm bảo thống nhất toàn hệ thống các nhà BH.
Thứ hai: hiệp hội cần tăng cường hơn nữa hoạt động của mình để nâng
cao chất lượng kế hoạch hợp tác và có chương trình hành động chung thiết thực, phối hợp với bộ tài chính và các hội viên để có những phương án, biện pháp phát triển thị trường BH hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt mang tính chất đồng bộ, thống nhất cùng nhau thực hiện.
Thứ ba: thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi kinh nghiệm
trong cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất giữa các DNBH để các doanh nghiệp trao đổi với nhau. Thông qua đây các doanh nghiệp sẽ thấy được những mặt cịn hạn chế trong trong hoạt động này từ đó có các biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó cần mời chuyên gia nước ngoài đến để truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho cán bộ các doanh nghiệp để họ được học hỏi, nâng cao khả năng trình độ chun mơn và các kỹ năng hỗ trợ khác trong quá trình khai thác, giám định và bồi thường.
Kết luận chương 3
Chương 3 đã giải quyết những vẫn đề cần giải quyết ở chương hai. Nội dung chương này đã đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đấy hoạt động khai thác bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt ở VNI Âu Lạc. Trong những giải pháp đó VNI Âu Lạc cần trú trọng giải pháp nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ khai thác bảo hiểm hơn nữa, cần đưa ra chiến lược đa dạng hóa các hình thức sản phẩm bảo hiểm hỏa hoạn và quán triệt toàn bộ cán bộ nhân viên cùng nhau xây dựng văn hóa Cơng ty tốt đẹp, tạo hình ảnh tốt đối với khách hàng. Cịn về phía Nhà nước, kiến nghị đưa ra cần thiết phải hồn thiện hơn nữa cơ chế chính sách hợp lý, thơng thống, cạnh tranh lành mạnh và hơn nữa là cần đưa ra những quy định cụ thể, nhanh chóng về triển khai sản phầm bảo hiểm hỏa hoạn – rủi ro đặc biệt giành riêng cho các tiểu thương trong các khu chợ. Đây là vấn đề “nóng” hiện nay trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của đất nước, BH nói chung và BH HH&CRRĐB nói riêng chắc chắn sẽ có những bước phát triển vượt bậc trong thời gian tới. Công ty Bảo hiểm Hàng không Âu Lạc đã và đang cố gắng quyết tâm để hịa mình vào xu hướng phát triển chung đó. Với tuổi đời cịn non trẻ trên thị trường BH Việt Nam nhưng VNI Âu Lạc có thể nói là đã có chỗ đứng tương đối ổn định trên thị trường BH.
Qua q trình phân tích cho thấy hoạt động khai thác BH HH&CRRĐB tại VNI Âu Lạc khá hiệu quả. Tuy đây không phải nghiệp vụ BH đem lại doanh thu nhiều nhất nhưng nó cũng góp phần đem lại doanh thu một phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh và việc hoàn thành kế hoạch mà Tổng công ty giao cho.
Mặt khác, đây là nghiệp vụ BH có tiềm năng phát triển cao. Và cũng có một thuận lợi lớn với các cơng ty triển khai nghiệp vụ BH này, bởi đã có quy định về việc tham gia BH cháy, nổ bắt buộc mới nhất của BTC đối với một số đối tượng cụ thể, cho nên trong tương lai đây sẽ là một nghiệp vụ BH mà các công ty BH phi nhân thọ rất chú trọng khai thác. Vì vậy, VNI Âu Lạc cần có sự quan tâm hơn nữa trong việc đẩy mạnh hoạt động khai thác BH HH&CRRĐB để ngày càng có kết quả và hiệu quả đem về cho Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Hàng không. Do vậy, trong thời gian tới VNI Âu Lạc vẫn phải tiếp tục chú trọng cải tiến nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ, đào tạo tuyển dụng thêm các cán bộ có đủ trình độ năng lực đáp ứng được yêu cầu công việc. Hy vọng rằng với những thành cơng đã có cộng với sự cố gắng quyết tâm khơng ngừng của tồn bộ cán bộ nhân viên, VNI Âu Lạc sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa và trở thành một trong các công ty thành viên sáng giá của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Hàng không vào năm tới.
Ánh Nguyệt và các cán bộ nhân viên phịng Quản lý nghiệp vụ và phịng kế tốn của VNI Âu Lạc. Nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên bài viết của em khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cơ để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
1.Thời Báo Tài Chính Việt Nam ngày 27/03/2020
2.Giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ xuất bản năm 2010; Chương 03 – bảo hiểm hỏa hoạn – Bảo hiểm kỹ thuật. Chủ biên: TS.Đoàn Minh Phụng. 3.Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, Webside: https://www.iav
4.Tài liệu về nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt của VNI Âu Lạc: quy tắc bảo hiểm, quy trình khai thác bảo hiểm, các điều khoản bổ sung, hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt… Số liệu trực tiếp về nghiệp vụ tại phòng Quản lý nghiệp vụ và phịng kế tốn VNI Âu Lạc.
Họ và tên người hướng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Ánh Nguyệt Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Vũ Văn Hào Khóa: CQ55; Lớp: 03.03
Đề tài: “Thực trạng hoạt động khai thác Bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt tại
Bảo Hiểm Hàng Không Âu Lạc”
Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Về chất lượng và nội dung của luận văn
- Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành.
....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu.
....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Hà Nội, ngày.....tháng......năm 20….. - Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét (Ký tên)
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên người phản biện:................................................................................. Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Vũ Văn Hào
Khóa: CQ55; Lớp: 03.03
Đề tài: “Thực trạng hoạt động khai thác Bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt tại
Bảo Hiểm Hàng Không Âu Lạc”
Nội dung nhận xét:
- Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành.
....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Đối tượng và mục đích nghiên cứu.
....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu.
....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Nội dung khoa học.
....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên)