Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tất cả 6/34 ca u ỏc tớnh (17,64%), trong số ỏc tớnh thỡ nhiều nhất là ung thư biểu mụ tuyến (adenocarcinoma) 3/6 ca (50%), điều này khụng phự hợp với tỏc giả khỏc như David W. Eisele và cộng sự [57] khi nghiờn cứu (năm 1995) cho thấy tỷ lệ ung thư biểu mụ tuyến xấp xỉ 15% khối u ỏc tớnh. Điều này cú thể lý giải do số trường hợp u ỏc tớnh ở nghiờn cứu của chỳng tụi chưa đủ lớn.
Hỡnh 4.6: Nụng Thanh Ph (BVK09-11297) Ung thư biểu mụ biểu bỡ nhày độ thấp
Một ca bệnh phẩm sinh thiết được chẩn đoỏn là tổ chức viờm nhưng sau mổ chẩn đoỏn bệnh là u Warthin, khi xem kỹ lại bệnh sử thỡ bệnh nhõn đó
được chọc hỳt trước khi đến khỏm và điều trị 2 lần, tại địa phương. Chỳng tụi cho là bệnh phẩm sinh thiết là tổ chức viờm cú thể là do sự bội nhiễm của những lần chọc hỳt trước. Một ca khụng cú kết quả do bệnh phẩm lấy khụng đủ, ca này là nang tuyến, rất khú cú thể lấy đủ bệnh phẩm mà khụng làm thủng, vỡ nang tuyến gõy khú khăn cho phẫu thuật.
4.4.4. Đỏnh giỏ giỏ trị chẩn đoỏn của sinh thiết
Như kết quả trỡnh bày ở Bảng 3.41 và Bảng 4-1, trong số 33 ca được chẩn đoỏn cỏc tớp u bằng sinh thiết phự hợp 32 trường hợp với kết quả giải phẫu bệnh sau mổ nờn độ nhạy là 97%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh là 100%. Độ nhạy chung của phương phỏp là 97% (32/33), với mục đớch chẩn đoỏn phõn biệt tổn thương lành tớnh với ỏc tớnh phương phỏp này cú độ nhạy, độ đặc hiệu, giỏ trị chẩn đoỏn 100%. Trong chẩn đoỏn cỏc u ỏc tớnh, phương phỏp cú giỏ trị dự bỏo õm tớnh, giỏ trị sự bỏo dương tớnh là 100%.
Trong một nghiờn cứu tương tự của Wan Yung-Liang và cộng sự (2004), 53 ca cú khối căng phồng vựng mang tai được làm sinh thiết khi đến khỏm, kết quả: độ nhạy là 83%, độ đặc hiệu 100%, độ chớnh xỏc 97% [160]. Theo nghiờn cứu của Paris J. và cộng sự (2003) thỡ độ nhạy độ đặc hiệu, độ chớnh xỏc khi phỏt hiện khối u ỏc tớnh là 87, 94 và 91% [124]. Trong thực tế nghiờn cứu của chỳng tụi, do u tuyến nước bọt mang tai cú triệu chứng nghốo nàn, thường bệnh nhõn đến khỏm và điều trị muộn, khối u đó lớn, đó ảnh hưởng nhiều đến chức năng và thẩm mỹ. Việc phỏt hiện cú khối u khỏ dễ bằng lõm sàng với sự hỗ trợ chẩn đoỏn của cỏc khỏm xột cận lõm sàng như Xquang, CT, MRI, siờu õm... Do vậy, số bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi thực chất là nhúm bệnh nhõn đó được sàng lọc “thụ” bởi cỏc khỏm xột nờu trờn, 100% cú khối căng phồng đó được “gợi ý” là u trong tuyến mang tai. Dưới sự hướng dẫn của siờu õm, rất dễ dàng cho việc đưa kim chớnh xỏc và lấy được bệnh phẩm đạt tiờu chuẩn do vậy giỏ trị phương phỏp chỳng tụi đạt được là cao hơn rừ rệt so với một số tỏc giả đó cụng bố.
4.4.5. Cỏc tai biến của thủ thuật:
Khụng cú cỏc tai biến gỡ đỏng kể ngoại trừ hai trường hợp đau tại tuyến sau khi sinh thiết, bệnh nhõn được dựng giảm đau thụng thường.
4.5. ĐẶC ĐIỂM HèNH ẢNH SIấU ÂM KHỐI U TUYẾN MANG TAIU biểu mụ lành tớnh U biểu mụ lành tớnh
Đối với khối u lành tớnh, đa số cỏc trường hợp u nằm ở thựy nụng (81,5%), cũn lại là u nằm ở thựy sõu (18,5%). Chỳng tụi khụng gặp trường hợp u lành tớnh nào quỏ lớn xõm lấn cả 2 thựy. Qua siờu õm, kớch thước u được xỏc định là đường kớnh lớn nhất của u, 77,8% cỏc trường hợp cú kớch thước từ 2 – 4 cm, kớch thước u nhỏ hơn 2 cm chiếm 11,1% và kớch thước lớn hơn 4 cm chiếm 11,1%.
Với u biểu mụ lành tớnh, đa số cỏc trường hợp cú một khối u (86,2%). Cú 4 trường hợp phỏt hiện nhiều hơn 1 khối u , trong đú cú 1 trường hợp là u tuyến đa hỡnh tỏi phỏt, 2 trường hợp là u tuyến đa hỡnh và 1 trường hợp u biểu mụ ỏc tớnh. Số lượng khối u đếm nhiều nhất là 8 khối u trong trường hợp u tuyến đa hỡnh tỏi phỏt, chỳng tụi cho rằng đõy là trường hợp gieo rắc tế bào u trong lần phẫu thuật trước đú. Theo Gritzmann [74], u nhiều khối thường gặp ở u tuyến lympho, u tuyến đa hỡnh tỏi phỏt và u tế bào tỳi tuyến.
Hỡnh dạng khối u biểu mụ lành tớnh thường gặp nhất là hỡnh trũn chiếm tỷ lệ 59,2%, ớt gặp hơn là hỡnh mỳi (29,7%) và ớt nhất là hỡnh bầu dục (11,3%) với ranh giới rừ 100%. Trong u lành tớnh, u tuyến đa hỡnh đa số cú hỡnh mỳi (50%) và hỡnh trũn (43,75%), hỡnh bầu dục (6,25%). U tuyến lympho cú hỡnh trũn chiếm 66,7%, hỡnh bầu dục 33,3%. Cỏc u lành cũn lại đều cú hỡnh dạng trũn.
Nguyễn Gia Thức [31] cũng đưa ra kết quả u tuyến đa hỡnh thường cú hỡnh mỳi (46,7%) và ranh giới rừ (80%); u tuyến lympho cú hỡnh bầu dục (66,7%) và u lành khỏc cú hỡnh dạng trũn, ranh giới đều rừ. Theo nghiờn cứu của Zajkowski [165], khảo sỏt hỡnh ảnh siờu õm cho thấy 55% u tuyến đa hỡnh cú hỡnh mỳi và 40% u tuyến lympho cú hỡnh bầu dục. Theo Shimizu [146], 91% u tuyến đa hỡnh cú hỡnh mỳi và 77,3% cú ranh giới rừ, trong khi u tuyến lympho và nang cú hỡnh bầu dục và hầu hết cú ranh giới rừ. Đặc điểm nổi bật hỡnh dạng mỳi của u tuyến đa hỡnh và bầu dục của u tuyến lympho đi kốm với ranh giới của khối u đều rừ cũng được bỏo cỏo trong cỏc nghiờn cứu khỏc.
Về mật độ õm cỏc u lành tớnh cú đậm độ õm giảm (92,6%), cú 1 trường hợp tăng õm và một trường hợp trống õm. Kết quả cũng phự hợp với nghiờn cứu của Zaikowski [165], tất cả cỏc khối u tuyến đa hỡnh và u tuyến lympho đều cú đậm độ õm giảm. Theo Shimizu [146], u tuyến lympho thường cú đậm độ õm giảm (60%), trong khi u tuyến đa hỡnh cú đậm độ õm giảm (90,9%).
Cấu trỳc õm đồng nhất gặp trong 63% cỏc trường hợp u biểu mụ lành tớnh. Với u tuyến đa hỡnh, 75% cỏc trường hợp cú cấu trỳc õm đồng nhất và 25% cú cấu trỳc õm khụng đồng nhất. Kết quả chỳng tụi cũng phự hợp với bỏo cỏo của Martinoli [109] và Bialek [44], cỏc tỏc giả này cho rằng cấu trỳc õm đồng nhất là hỡnh ảnh đặc trưng cho loại u này. Nghiờn cứu của Shimizu và cộng sự [146], 90,9% u tuyến đa hỡnh cú đặc điểm cấu trỳc đồng nhất trờn siờu õm. Tuy nhiờn một số nghiờn cứu khỏc cho thấy u tuyến đa hỡnh cú đặc điểm cấu trỳc khụng đồng nhất.
U tuyến lympho cú cấu trỳc õm khụng đồng nhất chiếm 66,7% và 1 trường hợp cú mật độ trống õm (16,7%), 1 trường hợp cú mật độ tăng õm (16,7%). Kết quả phự hợp với nghiờn cứu của Zaikowski [165], với tỷ lệ cấu trỳc khụng đồng nhất là 81,8% và 54,5% cỏc trường hợp cú hỡnh ảnh vựng trống õm. Theo Shimizu và cộng sự [146], cú 98,3% cỏc trường hợp u tuyến
lympho xuất hiện cỏc ổ trống õm trờn siờu õm và cho rằng đõy là một đặc điểm đặc trưng cho loại tổn thương này với độ nhạy cao.