PHÁP.
1) Cấu tạo: Đối với benzen
hay
2) Dĩy đồng dẳng của benzen:
benzen C6H6 CH3 C7H8 toluen ... Cụng thức chung: CnH2n – 6 ( n≥6) 3) Đồng phõn, danh phỏp: (trang 152 SGK) Hoạt động 2: Tớnh chất vật lớ.
a) Mục tiờu: Biết tớnh chất vật lớ của benzen.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhúm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiờn cứu SGK.
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
HS trỡnh bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xột, kết luận.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Hoạt động 3: Phản ứng thế.
a) Mục tiờu: Hiểu phản ứng thế của benzen.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhúm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hướng dẫn HS phõn tớch đặc điểm cấu tạo phõn tử benzen và đồng đẳng từ đú xỏc định được hai trung tõm phản ứng là vũng benzen và mạch nhỏnh ankyl. Biểu diễn thớ nghiệm như hướng dẫn SGK trang 153. Chỳ ý dựng giấy quý tớm tẩm ướt để trờn ống nghiệm để phỏt hiện HBr.
1) Phản ứng thế:
a) Thế ở nguyờn tử H của vũng benzen:
- Phản ứng với halogen: với brom lỏng.
+ Br2 bột Fe to
Br
+ HBr
Benzen cú phản ứng với brom khụng? Nếu cú, phản ứng xảy ra trong điều kiện nào?
Biểu diễn thớ nghiệm benzen phản ứng với axit nitric.
Cho HS đọc qui tắc thế trong SGK trang 154.
Gợi ý HS viết PTHH của phản ứng thế nguyờn tử H trong mạch nhỏnh của cỏc ankylbenzen tương tự ankan.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiờn cứu SGK.
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
HS trỡnh bày kết quả. Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xột, kết luận. + Br2 bột Fe to CH3 + HBr CH3 Br CH3 Br 2-bromtoluen (41%) (o-bromtoluen) toluen + HBr 4-bromtoluen (59%) (p-bromtoluen)
- Phản ứng với axit nitric: HNO3 đặc (xt H2SO4 đặc)
+ HNO3 đặc to NO2 + H2O benzen nitrobenzen H2SO4 đặc + CH3 + H2O CH3 NO2 CH3 NO2 2-nitrotoluen (58%) (o-nitrotoluen) toluen + H2O 4-nitrotoluen (42%) (p-nitrotoluen) HNO3 đặc to H2SO4 đặc
Qui tắc thế: Cỏc ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyờn tử H của vũng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiờn vị trớ ortho và para so với vị trớ nhúm ankyl.
b) Thế ở nguyờn tử H của mạch nhỏnh:
CH3 + Br2 to CH
2Br + HBr
Hoạt động 4: Phản ứng cộng.
a) Mục tiờu: Hiểu phản ứng cộng của benzen. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhúm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gợi ý: HS viết PTHH và lưu ý đến điều kiện của phản ứng.
Hướng dẫn HS viết PTHH benzen với clo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiờn cứu SGK.
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
HS trỡnh bày kết quả. Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xột, kết luận. 2) Phản ứng cộng: a) Cộng hiđro: + 3H2 to benzen xiclohexan Ni b) Cộng clo: + 3Cl2 benzen ánh sáng Cl Cl Cl Cl Cl Cl hexacloran (thuốc trừ sâu 666)
Hoạt động 5: Phản ứng oxi húa.
a) Mục tiờu: Hiểu phản ứng oxi húa của benzen. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhúm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Tiến hành thớ nghiệm như hướng dẫn SGK. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS viết PTHH của phản ứng oxi húa khụng hồn tồn toluen.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiờn cứu SGK.
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
HS trỡnh bày kết quả. Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xột, kết luận. 3) Phản ứng oxi húa: a) Phản ứng oxi húa khụng hồn tồn: C6H5-CH3 + 2KMnO4 →to
C6H5-COOK + 2MnO2 + 2KOH + H2O
b) Phản ứng oxi húa hồn tồn:CnH2n-6 + 3n-3 CnH2n-6 + 3n-3 2 O2 o t → nCO2 + (n-3)H2O C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiờu: Luyện tập, củng cố kiến thức đĩ học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đĩ học vào giải quyết cỏc bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yờu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiờu: Luyện tập, vận dụng cỏc kiến thức giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tớnh toỏn húa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yờu cầu HS trả lời.
Chương 7: HIĐROCACBON THƠMNGUỒN HIĐROCACBON THIấN NHIấN NGUỒN HIĐROCACBON THIấN NHIấN
HỆ THỐNG HểA VỀ HIĐROCACBONBài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC. (Tiết 2)
Mụn học/Hoạt động giỏo dục: Húa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIấU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
- Biết đặc điểm cấu tạo của benzen và biết cỏch gọi tờn một vài hiđrocacbon thơm đơn giản.
- Biết viết cỏc phương trỡnh húa học minh họa tớnh chất húa học của benzen và đồng đẳng của benzen, stiren, naphtalen.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tỏc;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo;
b) Năng lực chuyờn biệt:
- Năng lực nhận thức húa học;
- Năng lực tỡm hiểu thế giới tự nhiờn dưới gúc độ húa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đĩ học.
3) Phẩm chất:- Yờu nước; - Yờu nước; - Trỏch nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhõn ỏi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giỏo viờn Học sinh
Mụ hỡnh phõn tử benzen; Húa chất: benzen, toluen, dd brom, dd thuốc tớm.
Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiờu: Tạo tõm lý hứng thỳ khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện: GV yờu cầu HS trỡnh bày: cấu tạo và tớnh chất của benzen.
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Cấu tạo và tớnh chất vật lớ.
a) Mục tiờu: Biết cấu tạo và tớnh chất vật lớ của stiren. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhúm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Stiren cú cụng thức phõn tử là C8H8 và cú một vũng benzen, chứa một liờn kết đụi ngồi vũng benzen hĩy viết CTCT của stiren.
Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK để biết về tớnh chất vật lớ của stiren.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiờn cứu SGK.
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
HS trỡnh bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xột, kết luận.
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC