Nhúm cacboxyl (–COOH) là sự kết hợp bởi nhúm
cacbonyl (>C=O) và nhúm hyđroxyl (–OH).
Nhúm –OH và nhúm >C=O lại cú ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:
R C O O O H
Liờn kết giữa H và O trong nhúm –OH phõn cực mạnh, nguyờn tử H linh động hơn trong ancol, anđehit và xeton cú cựng số nguyờn tử C.
Hoạt động 5: Tớnh chất vật lớ.
a) Mục tiờu: Biết tớnh chất vật lớ của axit cacboxylic. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhúm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Căn cứ vào bảng 9.2 SGK trang 206 từ đú HS xỏc định trạng thỏi của cỏc axit cacboxylic.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiờn cứu SGK.
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
HS trỡnh bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xột, bổ sung.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Ở điều kiện thường cỏc axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn.
- Độ tan giảm khi M tăng.
- Nhiệt độ sụi tăng theo chiều tăng M và cao hơn cỏc ancol cú cựng M nguyờn nhõn là do giữa cỏc phõn tử axit cacboxylic cú liờn kết hiđro (dưới dạng đime hoặc polime) bền hơn giữa cỏc phõn tử ancol.
- Mỗi loại axit cú mựi vị riờng.
Hoạt động 6: Tớnh axit.
a) Mục tiờu: Biết tớnh axit của axit cacboxylic. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhúm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yờu cầu hs nhắc lại tớnh chất chung của axit.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiờn cứu SGK.
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
HS trỡnh bày kết quả.