TRONG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN ðBSCL TẠI HSBC

Một phần của tài liệu CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA HSBC ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Trang 49 - 53)

- Các loại phí khác:

TRONG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN ðBSCL TẠI HSBC

KHẨU THỦY SẢN đBSCL TẠI HSBC

Thị trường khách hàng mà HSBC phục vụ chủ yếu trải rộng ở các khu vực phắa Nam, trong đó có một số lượng lớn khách hàng ở đBSCL. đây chủ yếu là các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, nông sản, thủy sảnẦ Từ năm 2004 ựến nay

khách hàng xuất khẩu thủy sản hợp tác với HSBC bắt ựầu gia tăng, số lượng

khách hàng tăng nhanh ở năm 2005 lúc ựó là 15 doanh nghiệp, sau đó bắt ựầu

chững lại chỉ tăng thêm một khách hàng vào năm 2006, và khơng có sự gia nhập của doanh nghiệp thủy sản mới nào ựến nay:

Bảng 4: SỰ GIA TĂNG SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN đBSCL TẠI HSBC QUA CÁC NĂM

Năm Tổng số KH KH xuất khẩu KHXK thủy sản Tỉ lệ % KHTS/KHXK 2004 225 96 10 10.42 2005 240 104 15 14.42 2006 341 159 16 10.06 Q1/2007 350 162 16 9.88

(Nguồn: Báo cáo kết quả phát triển khách hàng Quắ 1 năm 2007)

Theo bảng số liệu trên, trong khi đó số khách hàng xuất khẩu chung của HTV lại tăng khá nhanh từ 96 doanh nghiệp năm 2004, chỉ trong 2 năm, ựến năm 2006 tăng ựến 159 doanh nghiệp, tốc ựộ tăng là 65,6%, thì số khách hàng thủy

sản lại chững lại. Do đó làm cho tỉ lệ % khách hàng thủy sản so với tổng khách hàng thì lại có xu hướng giảm qua các năm.

Mặc dù số lượng khách hàng vẫn ở mức ổn ựịnh, nhưng khối lượng giao dịch qua ngân hàng vẫn tăng lên dù tốc ựộ tăng có giảm xuống. Nguyên nhân của việc giảm tốc ựộ này phần lớn là do môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp

ở khu vực này bị ảnh hưởng, ựó hậu quả của vụ kiện bán phá giá tôm của Hiệp

tạp chấtẦ Những nguyên nhân này làm cho qui mô xuất khẩu của các doanh nghiệp giảm xuống, ảnh hưởng ựến tỷ trọng thanh toán xuất khẩu ựối với tổng

giao dịch xuất khẩu tại HSBC:

Bảng 5: KẾT QUẢ GIAO DỊCH THANH TOÁN XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI HTV TỪ NĂM 2004 đẾN NĂM 2006

đvt: 1000 USD

Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Tổng giao dịch thủy sản 72.035,00 84.984,00 96.038,00 Tổng giao dịch xuất khẩu 398.580,00 430.167,00 561.075,00 Tỉ lệ khối lượng giao dịch TS

so với tổng giao dịch XK (%) 18,07 19,76 17,12 Tốc ựộ tăng khối lượng giao

dịch thủy sản (%) - 17,98 13,01

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả hoạt ựộng xuất khẩu định kì của HTV)

0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2004 2005 2006 1.000 U SD Tổng gia o dịc h TS Tổng gia o dịc h xuất khẩu

Hình 7: Biểu ựồ thể hiện giá trị thanh toán xuất khẩu thủy sản đBSCL so với tổng khối lượng giao dịch xuất khẩu tại HTV Ờ HSBC

Như vậy khối lượng giao dịch thủy sản tại HSBC tăng nhiều nhất vào năm 2005 với tốc ựộ tăng 17,98% ựạt 84,984 triệu USD. Khối lượng giao dịch tiếp tục tăng lên vào năm 2006 nhưng tốc ựộ lại giảm xuống cùng với tỉ trọng của xuất khẩu thủy sản trong tổng khối lượng giao dịch. Với tổng khối lượng giao dịch như vậy từ năm 2004 ựến nay tỉ trọng giao dịch xuất khẩu thủy sản của

HSBC chỉ dao ựộng trong khoản từ 4 ựến hơn 5% giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản vùng đBSCL.

Bảng 6: SO SÁNH TỔNG KHỐI LƯỢNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA HSBC VỚI GIÁ TRỊ KIM NGẠCH

XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA đBSCL

đvt: 1000 USD

Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Tổng khối lượng giao dịch thủy sản 72.035,00 84.984,00 96.038,00 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đBSCL 1.460.000,00 1.631.000,00 2.025.000,00 Tỉ trọng TT XK thủy sản của HSBC so

với kim ngạch XK đBSCL (%) 4,93 5,21 4,74 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: www.vasep.com.vn)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỉ trọng thanh toán xuất khẩu thủy sản của HSBC khơng có sự biến ựộng lớn, lúc cao nhất cũng chỉ ựạt khoảng 5,21% giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của đBSCL. đó là do tại khu vực này HSBC gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong nước, mặt khác các doanh nghiệp ở ựây đã có sự gắn bó hợp tác với các ngân hàng này từ trước.

Có thể nói sự tăng trưởng của hoạt ựộng thanh toán xuất khẩu thủy sản

qua HSBC chưa thật sự như mong ựợi nhưng với mức giá trị giao dịch tương ựối

ổn ựịnh và nhiều hơn một số ngành hàng khác cho nên thủy sản vẫn là một trong

Dệt, m ay mặc, giày da: 2 8 % Thuỷ sản: 1 5 ,4 % Gạo , nô ng sản: 1 8 ,6 % Thép, ximăng, dầu : 5 % C ác loại khác: 3 3 % (Nguồn: www.vn.hsbcnet.com)

Hình 8: Biểu ựồ thể hiện cơ cấu lợi nhuận tắnh theo ngành hàng của HTV Ờ HSBC năm 2006

Xếp thứ 3 sau mặt hàng dệt may, và nhóm hàng gạo, nông sản trên biểu

ựồ cơ cấu lợi nhuận của HTV cho thấy thủy sản đBSCL luôn là một ngành hàng

tiềm năng cho HSBC; vì những thuận lợi về ựiều kiện tự nhiên, kinh nghiệm sản xuất chế biến xuất khẩu của vùng đBSCL cũng như sự ưu ựãi hỗ trợ của nhà

nước dành cho khu vực này nói chung và ngành hàng này nói riêng. đây là một thị trường khách hàng tiềm năng cho bộ phận phát triển khách hàng trên quá trình tìm kiếm ựối tác kinh doanh ổn ựịnh và hiệu quả.

Chương 4:

Một phần của tài liệu CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA HSBC ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Trang 49 - 53)