Áp dụng tiến bộ KHKT và cơng nghệ sinh học vào SX

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 77 - 95)

4. Phạm vi nghiên cứu

3.3.2. Áp dụng tiến bộ KHKT và cơng nghệ sinh học vào SX

Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực giống cây trồng, vật nuơi tạo khâu đột phá về năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của hàng hố nơng sản.

- Tổ chức thực hiện chương trình giống Quốc gia được tỉnh và trung ương hỗ trợ gồm giống ngơ, lạc, cây lâm nghiệp, bị sữa, lợn hướng nạc. Tiếp tục thực hiện chương trình "cấp 1 hố giống lúa", nhân nhanh các giống lai mới, giống mía, giống dứa Cayene, bị Sind, lợn nạc, cá, cây lâm nghiệp và nguyên liệu...

- Khuyến khích nơng dân khai thác đất vườn, đất đồi, bãi mặt nước để nuơi trồng các loại cây, con cĩ giá trị kinh tế cao, tạo điều kiện cho các cơ sở, hộ gia đình đầu tư đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị máy mĩc để nâng cao năng suất lao động. Đồng thời tổ chức tốt mạng lưới khuyến nơng, khuyến nơng từ huyện, xã, phường đến xĩm để hướng dẫn tuyên truyền, chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới đến bà con nơng dân một cách cĩ hiệu quả.

Phát triển cơng nghiệp chế biến, cơ khí hố nơng nghiệp và điện khí hố nơng thơn

- Tạo điều kiện và khuyến khích các thành phần kinh tế trong huyện đầu tư phát triển cơng nghệ chế biến, bảo quản để giảm bớt tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đồng thời, mở rộng, nâng cấp trung tâm dạy nghề trên địa bàn huyện để đào tạo nghề cho lao động trong huyện. Liên doanh hoặc thuê chuyên gia đào tạo các nghề cơ khí như đúc, rèn, sửa chữa... phục vụ tốt hơn cho việc phát triển cơng nghệ chế biến và cơ khí hố nơng nghiệp trên từng địa phương.

- Nâng cấp và phát triển mạng lưới điện nơng thơn, ưu tiên đầu tư lưới điện cho vùng kinh tế mới, kết hợp cải tiến cơng tác quản lý để nơng dân sử dụng điện với chất lượng bảo đảm và giá cả hợp lý.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng 3.3.3. Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn

Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Xây dựng các cơng trình giao thơng trên cơ sở quy hoạch đã được duyệt, nâng cấp các tuyến đường liên xã, nội xã, giải quyết xong giao thơng nơng thơn bản vào năm 2020, đảm bảo các yêu cầu phát triển kinh tế của nơng thơn. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư đường vào các xã chưa cĩ đường ơtơ và trung tâm xã, các xã chỉ cĩ đường ơtơ vào được mùa khơ.

Tăng cường đầu tư cho các cơng trình thuỷ lợi để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống cho các khu dân cư, phát triển thuỷ lợi vừa và nhỏ, kênh mương nội đồng, đáp ứng yêu cầu của cây trồng vật nuơi. Đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt cho các gia đình theo tiêu chuẩn về nước sạch, chú trọng việc giải quyết vấn đề mơi trường nơng thơn do quá trình tăng mật độ dân cư, phát triển làng nghề.

Phát triển mạng lưới điện đến các điểm dân cư vùng miền núi, đến năm 2015 cĩ 100% hộ nơng dân được dùng điện để sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Chú trọng đầu tư theo quy hoạch các cơng trình cần thiết ở nơng thơn theo hướng văn minh hiện đại

3.3.4. Giải pháp về thị trường nơng sản hàng hĩa

Phát triển thị trường tiêu thụ nơng, lâm, thuỷ sản làm cơ sở cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn cĩ hiệu quả.

Làm tốt cơng tác nghiên cứu dự báo thơng tin thị trường cho nơng dân và doanh nghiệp. Tổ chức thực hiện thơng suốt và cĩ hiệu quả hệ thống thơng tin thị trường bao gồm: thu thập; phân tích; nghiên cứu, nhất là dự báo, hướng dẫn cơ sở thực hiện. Huyện cần đẩy mạnh quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống chợ từ thành thị đến nơng thơn. Bởi cho đến nay, chợ vẫn là hình thức tốt nhất để thúc đẩy kinh tế thị trường, đặc biệt là ở các vùng nơng thơn. Thiết lập và nâng cấp các trang web ngành nơng nghiệp. Mặt khác cần nâng cao vai trị quản lý Nhà nước trên địa bàn, cĩ giải pháp can thiệp cần thiết để lành mạnh hố thị trường, kích thích và mở rộng giao lưu hàng hố giữa thị trường thành thị và thị trường nơng thơn. Cĩ chính sách kích thích nhằm đẩy mạnh kinh doanh sử dụng nhiều đối tượng làm đại lý cho thương nghiệp nhà nước, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước để kinh doanh đúng pháp luật. Tổ chức hoạt động tiếp thị cĩ hiệu quả, xây dựng các chợ bán buơn, bán lẻ, kho phù hợp ở các xã. Hình thành mối

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

liên kết chặt chẽ thơng qua các hợp đồng tiêu thụ giữa nơng dân với các nhà tiêu thụ để đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định cho người sản xuất.

3.3.5. Giải pháp về cơ chế chính sách

- Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cả về hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội, đầu tư xố đĩi giảm nghèo trước hết đối với vùng miền núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người như các xã Thanh Sơn, Thanh Hương... Cĩ chính sách bảo đảm cung cấp giống, vật tư cho sản xuất với giá cả hợp lý cho vùng sâu, vùng xa.

- Xây dựng chính sách bảo hiểm cho sản xuất nơng nghiệp và nơng dân như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thiên tai, bảo hiểm khi bị rủi ro về giá do biến động của thị trường. Cĩ các giải pháp kịp thời giảm tác động của hội nhập đối với lĩnh vực nơng nghiệp và nơng thơn.

- Chú trọng chăm lo đời sống và việc làm cho nơng dân vùng thu hồi đất nơng nghiệp để phục vụ CNH và đơ thị hố với cơ chế chi trả tiền đền bù đất sản xuất nơng nghiệp, cĩ chính sách đào tạo nghề, bồi dưỡng kiến thức, tạo điều kiện cho người dân cĩ việc làm mới.

- Bãi bỏ chính sách hạn điền, đưa cơng cụ thuế vào điều tiết mọi hoạt động cĩ liên quan đến sử dụng đất để khuyến khích tích tụ ruộng đất, tạo điều kiện đưa cơ giới hố vào sản xuất nơng nghiệp.

- Thực hiện tốt các chương trình quốc gia về xố đĩi giảm nghèo, chương trình hỗ trợ phát triển các huyện, xã đặc biệt khĩ khăn. Thực hiện lồng ghép với các chương trình quốc gia, chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn khác để thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh.

- Đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, tăng cường đưa cán bộ về nơng thơn. Hỗ trợ phát triển cơng nghiệp nơng thơn, phát triển làng nghề, phát triển giáo dục, dạy nghề cho nơng dân.

3.4. Giải pháp chuyển dịch cụ thể đối với từng ngành trong nơng nghiệp thuần

- Trên cơ sở lợi thế của mỗi vùng quy hoạch các ngành trồng trọt, chăn nuơi, thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hố, sản xuất tập trung ,đảm bảo giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích cao nhất.

- Thực hiện việc chuyển đổi ruộng đất tạo tiền đề cho sản xuất phát triển và hình thành các hình thức quản lý nơng nghiệp nơng thơn.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

Khuyến khích nơng dân tiến hành "dồn điền, đổi thửa" trong nội bộ nơng dân theo phương châm: dân chủ, tự nguyện và thoả thuận.

Gắn với cơng tác chuyển đổi ruộng đất và tăng cường kết cấu hạ tầng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi, chuyển đổi ruộng vùng trũng từ 2 vụ lúa hiệu quả thấp sang 1 vụ lúa - 1 vụ cá. Chuyển đổi diện tích vùng đồi từ 1 vụ lúa - màu cao cưỡng để phát triển cây cơng nghiệp ngắn ngày, dài ngày.

Thơng qua việc chuyển đổi ruộng đất tiến hành việc tích tụ ruộng đất cĩ tổ chức và quản lý của chính quyền các cấp gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Nơng dân khi đi xây dựng vùng kinh tế mới, hoặc chuyển sang lao động cơng nghiệp, TTCN, dịch vụ, chuyển nhượng lại đất cho xã viên khác (theo quy định của UBND tỉnh) phải đảm bảo cho nơng dân cĩ việc làm và thu nhập ổn định. Đồng thời từng bước hình thành mơ hình HTX cổ phần. Trong đĩ nơng dân đĩng gĩp cổ phần bằng vốn và bằng quyền sử dụng đất. Một hộ nơng dân cĩ thể tham gia nhiều HTX cổ phần.

- Quy hoạch lại hệ thống giao thơng, thuỷ lợi cho phù hợp với bố trí cơ cấu cây trồng vật nuơi.

- Tập trung phát triển nơng nghiệp tồn diện, tạo đà cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố gắn với thị trường, phù hợp với hệ sinh thái từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo. Thực hiện thâm canh cao trên diện tích chủ động nước. Chuyển một phần diện tích trồng cây lương thực hiệu quả thấp và khai hoang mở rộng diện tích vùng đồi,cải tạo vườn tạp để tạo ra vùng sản xuất cây cơng nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn quả.

- Chuyển đổi cơ chế cây trồng phát triển sản phẩm nguyên liệu thức ăn gia súc, đẩy mạnh chăn nuơi bị để cơ cấu chăn nuơi chiếm 40% trong nơng nghiệp.

- Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm, dự báo nhu cầu thị trường. Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trường, liên kết, hợp tác sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

Trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế trong nơng nghiệp tỉnh cần xác định phương án bố trí cụ thể đối với sự phát triển của từng ngành nhằm phát triển nền nơng nghiệp hàng hố đạt hiệu quả cao, bền vững và thân thiện với mơi trường

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Trong những năm qua nơng nghiệp nơng thơn huyện Thanh Chương đã cĩ sự phát triển mạnh cả về năng suất, chất lượng, chủng loại sản phẩm và giá trị sản xuất, về cơ cấu cĩ sự chuyển dịch cơ bản đúng hướng và phát huy được khả năng lợi thế của từng vùng địa phương trong tỉnh. Mục tiêu, quan điểm, phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp trong những năm qua đã gĩp phần thực hiện thắng lợi cơng cuộc CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn; gĩp phần làm thay đổi đáng kể bộ mặt nơng thơn, nâng cao thu nhập và đời sống cho nơng dân. Qua phân tích thực trạng ngành nơng nghiệp và thực trạng cơ cấu ngành nơng nghiệp của tỉnh Nghệ An chúng ta thấy:

Giá trị sản xuất nơng nghiệp liên tục tăng trong những năm qua cả về sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, kéo theo sự thay đổi khá hợp lý về cơ cấu. Nếu năm 2010 tỷ trọng ngành nơng nghiệp chiếm 89,04% thì đến năm 2012 cịn 88,32%; lâm nghiệp năm 2008 là 5,84% thì năm 20012 tăng lên 8,52%; thuỷ sản năm 2008 là 5,97% đến năm 2012 giảm xuống 3,16%. Như vậy, nhìn chung xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phát triển đúng hướng nhằm khai thác những tiềm năng và phát huy lợi thế của từng vùng.

Về nội bộ ngành nơng nghiệp thì cĩ sự thay đổi về tỷ trọng của các phân ngành: ngành trồng trọt năm 2008 là 55,87% thì năm 2012 giảm xuống 55,16%; ngành chăn nuơi năm 2008 là 42,53% tăng lên 43% năm 2012; dịch vụ trong nơng nghiệp năm 2008 là 1, 59 đến năm 2007 tăng lên 1,87%.

Qua đĩ cho thấy rằng, trong nơng nghiệp huyện Thanh Chương đã giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tỷ trọng chăn nuơi và dịch vụ trong nơng nghiệp tăng dần qua các năm. Mặt khác trong trồng trọt, huyện đã chú trọng phát triển đa dạng các loại cây trồng, phát triển mạnh các loại cây cơng nghiệp phục vụ nguyên liệu chế biến, các loại cây ăn quả, các loại rau đậu thực phẩm …

Về chăn nuơi đã cĩ sự phát triển đa dạng các loại vật nuơi và đặc biệt chú trọng các loại vật nuơi mang tính hàng hố, cĩ giá trị kinh tế cao. Đồng thời nuơi trồng thuỷ

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

sản trong những năm qua cũng được đẩy mạnh, phát triển nhiều hình thức nuơi phù hợp với đặc điểm và điều kiện của huyện.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, ngành nơng nghiệp huyện Thanh Chương cịn rất nhiều tồn tại cần phải khắc phục cả về bố trí sản xuất và cơ cấu kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp. Hiệu quả kinh tế trong nơng nghiệp tuy cĩ tăng lên nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh, việc tổ chức chế biến và tiêu thụ các sản phẩm nơng nghiệp cịn chậm phát triển, thị trường cho nơng sản hàng hố chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ, việc áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại vào sản xuất, chế biến và bảo quản nơng sản phẩm chưa phát triển mạnh và chưa rộng khắp, các chính sách khuyến khích, hỗ trợ nơng nghiệp chưa đồng bộ và chưa mạnh, nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn thiếu, chưa cĩ nhiều cán bộ được đào tạo phục vụ trong lĩnh vực này…

Do vậy, để khắc phục được những tồn tại trên ngành nơng nghiệp huyện cần cĩ những giải pháp hữu hiệu để phát triển hơn nữa. Để đưa ra được những giải pháp phù hợp cần cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa Nhà nước, địa phương và các hộ gia đình trong sản xuất nơng nghiệp.

2. KIẾN NGHỊ

- Đối với Nhà Nước

Đề nghị nhà nước cần cĩ những biện pháp quản lý và rà sốt lại các vùng kinh tế ở các địa phương, hoạch định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cho từng vùng. Để từ đĩ các địa phương cĩ điều kiện xác định chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với đặc điểm, tiềm năng và điều kiện của mình.

Đề nghị Nhà nước cĩ định hướng và chính sách cụ thể nhằm khuyến khích các địa phương hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến và bảo vệ mơi trường. Định hướng thị trường các yếu tố đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp và thị trường đầu ra cho hàng hố nơng sản.

- Đối với địa phương

Tạo điều kiện cho nơng dân chuyển nhượng ruộng đất, tạo cơ chế chính sách thơng thống hỗ trợ nơng dân vay vốn sản xuất dễ dàng, thực hiện tốt và đồng bộ các chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, tổ chức tập huấn kỹ thuật và dự báo thị trường, giúp nơng dân tìm kiếm va ổn định thị trường đầu vào và đầu ra.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

Đầu tư hơn nữa cho cơ sở hạ tầng nơng thơn, nhất là hệ thống tưới tiêu và nước sinh hoạt cho nơng thơn.

- Đối với hộ gia đình

Thực hiện nghiêm túc các chương trình dự án và kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp, vay và sử dụng vốn đúng mục đích, cĩ hiệu quả.

1. Đặng Văn Dụng (2007), Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Đinh Phi Hổ (2003), Kinhtế nơng nghiệp lý thuyết và thực tiễn , NXB Thống

kê, Hà Nội.

3. Chi cục Thống kê huyện Thanh Chương (2009), Niên giám thống kê 2009. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2001),Giáo trình quản lý học KTQD I,

NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

6. Chu Tiến Quang (2004), Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nơng thơn thực trạng và giải pháp , NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

7. Đỗ Thị Ngà Thanh & Ngơ Thị Thuận (1997), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.

8. Phạm Ngọc Kiểm & Lê Văn Tồn (2002), Giáo trình thống kê nơng nghiệp,

Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.

9. Báo cáo “Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 77 - 95)