Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 25 - 27)

4. Phạm vi nghiên cứu

1.1.7. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn

việc làm và xĩa đĩi giảm nghèo cho cư dân nơng thơn.

1.1.7. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn thơn

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải nhằm đạt tới mục tiêu hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế được đo lường bằng sự so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đĩ. Trên cơ sở đĩ, hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp được thể hiện cụ thể qua hệ thống các nhĩm chỉ tiêu sau:

a. Nhĩm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh

- Giá trị sản xuất (GO) và tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành, các bộ phận trong kinh tế nơng nghiệp.

Giá trị sản xuất (GO): Là tồn bộ của cải vật chất hữu ích và trực tiếp do lao động sản xuất sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

Phương pháp chung tính giá trị sản xuất cho cả 3 ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản:

Tổng giá trị sản xuất = Giá trị sản xuất của hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất cộng (+ ) giá trị sản xuất của hoạt động dịch vụ

- Giá trị sản xuất của hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất được tính theo cơng thức: GTSXi = ∑Qi x Pi

Trong đĩ

GTSXi : giá trị sản xuất sản phẩm i

Qi : Sản lượng thu hoạch trong kỳ của sản phẩm i

Pi : Đơn giá sản xuất bình quân của sản phẩm i (giá thực tế/ giá cố định) - Giá trị hoạt động dịch vụ:

+ Đối với đơn vị thực hiện chế độ hạch tốn kế tốn như doanh nghiệp, hợp tác xã: giá trị hoạt động dịch vụ của đơn vị bằng doanh thu trong năm của từng nhĩm hoạt động tương ứng.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

+ Đối với đơn vị khơng thực hiện chế độ hạch tốn kế tốn như doanh nghiệp, tổ hợp tác và các hộ hoạt động dịch vụ chuyên: Giá trị hoạt động dịch vụ bằng khối lượng dịch vụ thực hiện nhân (X) với đơn giá bình quân năm tương ứng của hoạt động đĩ.

- Chi phí trung gian (IC): Là tồn bộ cấu thành chi phí sản xuất bao gồm những chi phí vật chất và chi phí dịch vụ cho sản xuất khơng kể khấu hao TSCĐ.

- Giá trị tăng thêm (VA) và tỷ trọng giá trị tăng thêm của các ngành, các bộ phận trong kinh tế nơng nghiệp

Là một bộ phận của giá trị sản xuất cịn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian Cơng thức tính: VA = GO - IC

Nhĩm chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa các bộ phận của nền kinh tế, đồng thời thể hiện sự thoả mãn nhu cầu của xã hội về sản phẩm do các bộ phận của khu vực kinh tế nơng nghiệp đảm nhận. Ngồi ra cịn phản ánh tỷ trọng giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và các bộ phận cấu thành chúng trong kinh tế nơng nghiệp. Các chỉ tiêu thuộc nhĩm này thể hiện sự tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp, cĩ nghĩa là sự lớn lên của các yếu tố, các sản phẩm kinh tế nơng nghiệp trong một thời gian nhất định.

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập hỗn hợp cịn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí thuê lao động ngồi, khấu hao TSCĐ, thuế.

b. Nhĩm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế

- Các chỉ tiêu trực tiếp:

+ Tăng trưởng kinh tế (GDP bình quân đầu người) chung và của từng ngành trong kinh tế nơng nghiệp

Cách tính: Lấy GDP chung hoặc GDP của từng ngành tại thời điểm nhất định chia cho dân số cũng tại thời điểm đĩ.

+ Giá thành sản phẩm, lợi nhuận rịng của từng loại sản phẩm, từng ngành và từng bộ phận

+ Năng suất lao động của từng ngành, từng loại sản phẩm trong kinh tế nơng nghiệp - Các chỉ tiêu gián tiếp

+ Diện tích và cơ cấu đất đai + Vốn và cơ cấu vốn

+ Lao động và cơ cấu lao động

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

+ Cơ cấu các dạng sản phẩm; Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hố

c. Tỷ suất sản phẩm hàng hĩa

Dùng để đo lường trình độ sản xuất và trao đổi hàng hố.

Tỷ suất nơng sản hàng hố là tỷ lệ phần trăm giữa tổng lượng sản phẩm hàng hố với tổng lượng sản phẩm sản xuất ra.

d. Một số chỉ tiêu khác

Ngồi các nhĩm chỉ tiêu trên, khi đánh giá cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cịn sử dụng các chỉ tiêu: Tỷ lệ hộ đĩi nghèo ở nơng thơn; số lao động và tỷ lệ lao động thất nghiệp; tỷ lệ đất đai chưa được sử dụng; tỷ lệ đất trống đồi núi trọc; trình độ văn hố, trình độ khoa học kỹ thuật, ngành nghề của dân cư và lao động ở nơng thơn; mức độ bệnh tật của dân cư nơng thơn…

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 25 - 27)