Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 27 - 28)

4. Phạm vi nghiên cứu

1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Nằm trong khu vực và liền kề với biên giới nước ta, Trung Quốc cĩ nhiều điểm tương đồng về tự nhiên, kinh tế - xã hội, chính trị như nước ta, nhưng họ đã lựa chọn được những bước đi và những giải pháp phát triển kinh tế- xã hội nơng thơn phù hợp và đã thu được những kết quả vượt bậc từ 1950 đến nay. Khi mới giành độc lập Trung Quốc cũng là một nước cĩ xuất phát điểm từ một nền nơng nghiệp lạc hậu, dân số đơng nhất thế giới, diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người 900 m2, thấp hơn nước ta.

Quá trình tìm kiếm con đường đi lên CNH, HĐH cho nền kinh tế của Trung Quốc cũng hết sức gian truân và đã phải trả giá. Do kiên trì đường lối phát triển nên cuối năm 1978 các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đạt được những thành cơng ban đầu về hoạch định chính sách và đường lối phát triển kinh tế nơng thơn bằng Nghị quyết hội nghị TW3 khố XI tháng 12 năm 1978. Một trong những quyết sách đĩ là khốn hộ trong sản xuất nơng nghiệp.

Khốn hộ là một cơ chế tổ chức quản lý sản xuất nơng nghiệp kiểu mới nhằm giải phĩng các yếu tố sản xuất, khuyến khích lợi ích vật chất của nơng dân, đổi mới

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

hoạt động kinh doanh của các cơng xã nhân dân và các xí nghiệp Quốc doanh nơng nghiệp ở nơng thơn Trung Quốc.

Chủ trương khốn hộ đã được nơng dân thực hiện ở quy mơ làng xã, đến năm 1978 được mở rộng đến quy mơ tỉnh. Hộ nơng dân được coi là đơn vị kinh tế tự chủ và đi vào sản xuất hàng hố mang tính chuyên sâu và ngày càng lớn. Cơ chế khốn hộ đã gĩp phần đưa nền nơng nghiệp Trung Quốc thốt khỏi trì trệ, sa sút kéo dài hơn 30 năm kể từ khi giành được độc lập, đã hồn sinh cho cuộc sống của nơng dân và gĩp phần tích luỹ nơng thơn cả nước, là cơ sở kinh tế xã hội để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng CNH, phát triển sản xuất hàng hố và bền vững.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 27 - 28)