Thực trạng phát triển các cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 39 - 41)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.1.4.Thực trạng phát triển các cơ sở hạ tầng

a. Giao thơng

Là một huyện miền núi, địa hình biến đổi phức tạp, mạng lưới giao thơng trên địa bàn huyện chủ yếu là giao thơng đường bộ và đường thủy. Cĩ đường quốc lộ 46 từ Cửa Lị đến Cửa khẩu Thanh Thủy, đường Hồ Chí Minh chạy dọc phía Tây của huyện, tỉnh lộ 533 chạy dọc nối liền Thanh Chương với Anh Sơn và Hương Sơn (Hà Tĩnh).

Cho đến nay, giao thơng trên địa bàn huyện cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu đi lại và sinh hoạt của nhân dân. Thành tựu đáng kể: Tổng số Km đường giao thơng trong tồn huyện (gồm Quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện, đường trục xã, giao thơng nơng thơn, đường chuyên dùng...) 3468,23km; trong đĩ:

+ Quốc lộ: Dài 114km. + Tỉnh lộ: 53,5km.

+ Số Km đường trục xã, liên xã; đường trục thơn, xĩm; đường ngõ, xĩm và đường trục chính nội đồng: 3300,73km

+ Tổng số cầu trên đường xã, liên xã, đường trục thơn, xĩm; đường ngõ, xĩm và đường trục chính nội đồng: Cầu 702 cái.

b. Thuỷ lợi

Cơng tác thủy lợi cĩ bước phát triển khá tồn diện. Trong những năm qua các hệ thống cơng trình thủy lợi trên địa bàn đã được đầu tư sửa chữa, nâng cấp. Cho đến nay tồn huyện cĩ 111 hồ đập lớn nhỏ, 109 trạm bơm phục vụ sản xuất nơng nghiệp, 831,9 km kênh tưới và 247,3km kênh tiêu. Theo yêu cầu của Bộ tiêu chí Quốc gia về

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

NTM, Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh, đạt 18-20% yêu cầu NTM.

d. Điện

Hệ thống phân phối điện được đầu tư, tính đến năm 2012 cĩ 40/40 xã cĩ điện lưới quốc gia đi qua. Tồn huyện cĩ 52.662 hộ được dùng điện thường xuyên và an tồn, đạt tỷ lệ 98.2% và ước đạt 100% vào năm 2015.

e. Giáo dục - đào tạo

Mạng lưới trường học được củng cố và mở rộng (tồn huyện cĩ 40 trường học Mần non, 413 lớp, 420 phịng học; 42 trường Tiểu học, 701 lớp, 691 phịng học; 37 trường Trung học cơ sở, 465 lớp, 509 phịng học), cơ sở vật chất được tăng cường đáp ứng nhu cầu dạy và học cho mọi độ tuổi, mọi cấp học. Tỷ lệ học sinh vào các cấp học, bậc học hàng năm đều tăng. Huyện được cơng nhận phổ cập tiểu học đúng độ tuổi năm 2003, phổ cập trung học cơ sở năm 2004. Tồn huyện cĩ 13 trường học các cấp đạt chuẩn quốc gia.

d. Cơng tác y tế, chăm sĩc sức khoẻ nhân dân

Huyện xây dựng và thực hiện đề án “xã chuẩn quốc gia về y tế”, tồn huyện cĩ 39 trạm y tế xã, trong đĩ cĩ 34 trạm chuẩn quốc gia về y tế; thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, trong huyện khơng cĩ dịch bệnh lớn xảy ra. Nhìn chung mạng lưới y tế cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân trong huyện.

f. Văn hố, thể thao

Huyện đẩy mạnh việc thực hiện đề án “thiết chế văn hĩa-thơng tin-thể thao đồng bộ và đời sống văn hĩa cơ sở”, phong trào xây dựng nếp sống văn hĩa, gia đình văn hĩa, đơn vị văn hĩa được thực hiện rộng rãi. Kết quả năm 2012 cĩ 80% đạt danh hiệu gia đình văn hĩa, cĩ thêm 16 làng đạt danh hiệu làn văn hĩa, 40/40 xã-thị hồn thành việc xây dựng các hương ước của thơn, xĩm, khối.

Đài truyền thanh, truyền hình được nâng cấp, 100% xã đã xây dựng được đài truyền thanh cơ sở. Đến nay 100% xã cĩ điện thoại, tỷ lệ mắc điện thoại/100 dân đạt 9,5 máy. Số thuê bao internet tăng nhanh trong vài năm gần đây đã gĩp phần đưa thơng tin đến người dân một cách nhanh chĩng.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

luyện thường xuyên đạt 28,85%, gia đình thể thao đạt 15,2%, với 68 câu lạc bộ thể dục thể thao, số trường giáo dục thể chất đạt 100%.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 39 - 41)