4. Phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Chương
* Cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất
- Giá trị sản xuất (GO): Là tồn bộ của cải vật chất hữu ích và trực tiếp do lao động sản xuất sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
- Tổng sản phẩm nội địa hay cịn gọi là GDP: (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Khi áp dụng cho phạm vi tồn quốc gia, nĩ cịn được gọi là tổng sản phẩm quốc nội.
Bảng 2.3.Cơ cấu giá trị sản xuất trong các ngành kinh tế của huyện Thanh Chương
(Tính theo giá so sánh) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % GTSX (Tr.đ) Cơ cấu % NLN 565.546 37,89 596.651 36,52 617.534 34,96 654.541 33,30 700.714 31,34 CN-XD 573.757 38,44 654.084 40,03 719.493 40,74 817.345 41,59 955.534 42,73 DV-TM 353.145 23,66 383.163 23,45 429.143 24,30 493.515 25,11 579.880 25,93
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Chương)
Cơ cấu ngành kinh tế của huyện Thanh Chương đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng Cơng nghiệp với sự gia tăng nhanh tỷ trọng ngành Cơng nghiệp- Xây dựng trong tổng sản phẩm của huyện (từ 38,44% năm 2008 lên 40,74%% năm 2010 và 42,73% năm 2012). Các phân ngành Cơng nghiệp cĩ lợi thế của huyện như chế biến chè, chế biến sắn…, khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng được tập trung đầu tư và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giá trị tăng thêm của ngành.
Ngành Dịch vụ-Thương mại đang trên đà phát triển với sự gia tăng về tỷ trọng. Cụ thể năm 2008 chiếm 23,66% trong tổng sản phẩm của huyện, năm 2010 chiếm 24,30% và đến năm 2012 đạt 25,93%.
Đồng thời, tỷ trọng Nơng-Lâm-Thuỷ sản giảm tương ứng từ 37,89% năm 2008 xuống 34,96% năm 2011 và cịn 31,34% năm 2012 , phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH của huyện. Tỷ trọng các phân ngành cơng nghiệp, dịch vụ và nơng nghiệp hàng hố mà huyện cĩ lợi thế phát triển (sản xuất sản phẩm cây cơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến nơng sản,…) liên tục tăng nhanh trong những năm qua.
* Cơ cấu vùng lãnh thổ Đặc điểm các vùng lãnh thổ
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
- Vùng đồng bằng: Gồm Thị trấn Dùng và các xã Thanh Hưng, Thanh Văn, Thanh Tường, Thanh Đồng, Thanh Yên, Thanh Khai, Thanh Giang, Đồng Văn.
Là các xã dân cư sinh sống và sản xuất trên địa hình bằng phẳng, đất đai khá màu mỡ, phù hợp với các hoạt động như trồng lúa nước, trồng cây vụ đơng, cây rau, nuơi cá…
- Khu vực I: Gồm các xã Thanh Lĩnh, Thanh Nho, Thanh Hịa, Thanh Chi, Phong Thịnh, Xuân Tường, Thanh Long, Thanh Ngọc, Ngọc Sơn, Cát Văn, Võ Liệt và Thanh An.
Đây là các xã cĩ dân cư sinh sống và sản xuất nằm dọc 2 ven bờ sơng Lam. Địa bàn khu vực này thường bị ngập lụt do nước từ trên ngàn tràn về, đất đai cĩ độ phì và khá màu mỡ do được phù sa bồi đắp, rất hợp cho hoạt động trồng lúa 1 vụ, cây màu, cây vụ đơng. Tuy nhiên, cần chú ý đến các yếu tố thuận lợi cũng như bất lợi do lũ lụt gây ra.
- Khu vực II: Gồm các xã Thanh Tiên, Thanh Liên, Thanh Lương, Thanh Dương, Thanh Khê, Thanh Tùng, Thanh Xuân, Thanh Lâm, Thanh Mai, Thanh Mỹ, Thanh Hà, Thanh Thủy.
Đây là các xã cĩ dân cư sinh sống và sản xuất ở địa hình ven chân núi và đồi thấp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng, nguồn nước ngầm cĩ tính chất khá tương đồng. Vùng này cĩ diện tích vừa là đồng bằng thuận lợi cho việc trồng lúa nước, vừa cĩ diện tích đồi thấp, đất đai phù hợp với việc trồng cây màu, cây ăn quả, cây đậu xanh, cây hồ tiêu, cây lạc, lại vừa cĩ diện tích đất rừng, đất đồi để phát triển trồng rừng, trồng các cây CN lâu năm như chè, trồng cỏ phát triển chăn nuơi.
- Khu vực III: Gồm các xã Thanh Sơn, Ngọc Lâm, Thanh Hương, Thanh Thịnh, Thanh Đức, Hạnh Lâm.
Đây là các xã cĩ dân cư sinh sống và sản xuất trên địa hình hầu như là đồi núi. Khu vực này cĩ diện tích núi lớn, đất đai khơng cĩ độ phì nhiêu nên người dân gặp khĩ khăn trong việc trồng lúa nước. Tuy nhiên địa hình đồi núi này lại là điều kiện thuận lợi để trồng sắn, trồng chè và phát triển chăn nuơi gia súc, phát triển lâm nghiệp.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ huyện Thanh Chương cũng đang cĩ sự chuyển dịch theo hướng giảm bớt chênh lệch giữa các vùng, mở rộng đơ thị, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.
Khu vực đồng bằng : Đây là khu vực trung tâm, quy mơ ngày càng được mở rộng, chất lượng đơ thị ngày càng được nâng cao. Đây là nơi tập trung các hoạt động sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ. Hệ thống kết cấu hạ tầng đơ thị ngày càng được hồn thiện. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời và phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Khu vực I: Là khu vực cĩ đĩng gĩp lớn nhất cho GDP của huyện. Các hoạt động kinh tế phát triển mạnh ở khu vực này. Lao động cũng tập trung nhiều nhất ở đây. Khu vực này cĩ điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loại cây lương thực, thực phẩm, tạo ra khối lượng và giá trị nơng sản hàng hố tương đối lớn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến. Mặt khác các hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp phát triển mạnh trên địa bàn khu vực này, như khai thác sản xuất vật liệu xây dựng (cát sạn, gạch ngĩi…), chế biến tinh bột sắn…
Khu vực II: Các hoạt động sản xuất kinh tế ở khu vực này khá tốt. Đây là khu vực cĩ nhiều điều kiện để phát triển các cây màu và cây CN dài ngày, đặc biệt là sắn và chè. Khối lượng và giá trị nơng sản hàng hĩa khu vực này luơn ổn định và cĩ chiều hướng gia tăng trong những năm tới do nhu cầu của thị trường ngày càng tăng lên.
Khu vực III: Tăng trưởng khá do khai thác tốt tiềm năng sẵn cĩ. Khu vực này phù hợp cho việc phát triển các loại hình chăn nuơi và phát triển các loại cây cơng nghiệp lâu năm, cây ăn quả và phát triển lâm nghiệp. Kinh tế Nơng - Lâm nghiệp gắn với chế biến cĩ nhiều tiến bộ, hoạt động khai thác khống sản, vật liệu xây dựng phát triển khá ổn định.
Nhìn chung, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (về cả cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế) diễn ra đúng hướng, phù hợp với mục tiêu phát triển và tiềm năng, lợi thế của huyện nhưng tốc độ chuyển dịch chưa tương xứng với
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng
tiềm năng và chưa vững chắc, chuyển dịch cơ cấu trong từng vùng, từng ngành chưa mạnh. Nhiều ngành dịch vụ (nhất là thương mại, dịch vụ, du lịch) chưa phát triển đúng với tiềm năng và cơ hội sẵn cĩ, nguyên nhân chủ yếu là do chưa cĩ đủ các điều kiện cần thiết để phát triển (vốn, cơ sở hạ tầng, tổ chức kinh doanh, cơ chế chính sách, thị trường …). Nhiều tiềm năng du lịch tự nhiên, nhất là du lịch về các vùng bản miền núi chưa được đầu tư khai thác hợp lý do thiếu vốn, làm hạn chế đáng kể mức độ đĩng gĩp của ngành cho GDP của huyện và tạo việc làm. Mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp, nơng thơn trong những năm gần đây diễn ra nhanh hơn nhưng vẫn cịn nhiều tiềm năng trong nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến chưa được khai thác. Tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt trong tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp thuần cịn cao. Dịch vụ nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.