Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chăn nuơi

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 58 - 64)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.2.2.4. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chăn nuơi

Chăn nuơi là một ngành chủ yếu của sản xuất nơng nghiệp, chiếm tỷ trọng khá lớn trong thu nhập kinh tế quốc dân và trong kinh tế hộ gia đình; là ngành sản xuất và cung cấp các sản phẩm cĩ giá trị và chất lượng cao như thịt, trứng, sữa… Đây là những sản phẩm thiết yếu ngày càng cĩ vai trị quan trọng trong nhu cầu tiêu dùng. Ngồi ra, chăn nuơi cịn cung cấp một lượng phân bĩn lớn cho ngành trồng trọt để nâng cao năng suất, hiệu quả các loại cây trồng. Ngành chăn nuơi cịn cung cấp

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp chế biến thực phẩm và một số ngành khác.

Trong những năm qua, ngành chăn nuơi đã cĩ những đĩng gĩp to lớn cho nền kinh tế huyện Thanh Chương.

Bảng 2.10. Giá trị và cơ cấu GTSX các loại vật nuơi trên địa bàn huyện Thanh Chương

(Theo giá hiện hành)

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) GTSX (Tr.đ) Cơ cấu (%) Tổng số 610,464 100 632,115 100 645,908 100 661,831 100 678,605 100 1. Gia súc 387,564 63.49 398,998 63.12 406,341 62.91 410,572 62.04 431,101 63.53 2. Gia cầm 206,890 33.89 214,325 33.91 221,911 34.36 231,293 34.95 223,543 32.94 3. Chăn nuơi khác 16,010 2.62 18,792 2.97 17,656 2.73 19,966 3.02 23,961 3.53

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

Trong 3 năm qua, ngành chăn nuơi đạt tốc độ phát triển nhanh về cả số lượng và chất lượng đàn. Đặc biệt, Thanh Chương đang là một trong những huyện làm tốt cơng tác cải tạo giống đàn bị (chương trình Sind hố đàn bị). Đến nay tồn huyện cĩ hơn 46.710 con bị, bê lai Zêbu. Tốc độ tăng sản lượng chăn nuơi năm 2012 đạt 100,76% so với năm 2011. Những kết quả đạt được đã gĩp phần đưa tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuơi trong tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp năm 2011 đạt 42,90%, năm 2012 đạt 42,97% .

Các chương trình dự án chăn nuơi do tỉnh đầu tư như: Chương trình cải tạo đàn bị theo hướng Zê - bu hố, bị thịt chất lượng cao, chương trình lợn hướng nạc …, đã gĩp phần cải tạo, nâng cấp chất lượng đàn nên đã nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuơi. Một số mơ hình sản xuất chăn nuơi tiên tiến, với quy mơ vừa và lớn đã được hình thành và phát triển ở huyện Thanh Chương.

Bảng 2.11. Số lượng và sản lượng sản phẩm chăn nuơi trên địa bàn huyện Thanh Chương

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

+/- % +/- %

I. Số lượng Con 1.510.632 1.799.991 1.813.706 289.359 119,15 13.715 100,76 1. Đại gia súc Con 73.835 74.476 76.796 641 100,87 2.320 103,12 Trâu Con 34.594 34.458 30.086 -136 99,61 -4.372 87,31 Bị Con 39.241 40.018 46.710 777 101,98 6.692 116,72 2. Lợn Con 100.398 105.901 114.789 5.503 105,48 8.888 108,39 3. Gia cầm Con 1.335.500 1.618.600 1.620.900 283.100 121,20 2.300 100,14 Gà Con 1.234.000 1.519.000 1.517.000 285.000 100,13 -2.000 99,87 Vịt Con 48.300 46.600 47.500 -1.700 101,93 900 101,93 Ngan, ngỗng Con 42.300 41.800 44.000 -500 105,26 2.200 105,26 Bồ câu Con 10.900 11.200 12.400 300 102,75 1.200 110,71 4. Chăn nuơi khác Hươu Con 899 1.014 1.221 115 112,79 207 120,41

II. Sản lượng thịt giết mổ, xuất bán gia súc, gia cầm

Trâu Tấn 497,56 536 541,5 38,44 107,73 5,5 101,03 Bị Tấn 775,9 789 935,9 13,1 101,69 146,9 118,62 Lợn Tấn 10.959 11.560 12.537 601 105,48 977 108,45 Gia cầm Tấn 3.543,76 3.660,8 3.149 117,04 103,30 -511,8 86,02

(Nguồn: Phịng thống kê huyện Thanh Chương)

Qua số liệu ở bảng 2.11 ta thấy:

Về chăn nuơi của huyện Thanh chương trong 3 năm qua cĩ sự tăng trưởng khá cao về số lượng đàn gia súc, gia cầm và chăn nuơi khác. Cụ thể, chăn nuơi đại gia súc

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

(trâu và bị) từ 73.835 con năm 2010 tăng lên 76.786 con năm 2012. Tuy nhiên số lượng đàn trâu giảm dần qua các năm: 34.594 nghìn con năm 2010, 34.458 con năm 2011 và chỉ cịn 30.086 con năm 2012. Trong khi đĩ đàn bị lại cĩ phần tăng lên, và tốc độ nhanh hơn từ năm 2011, cụ thể tổng đàn bị năm 2010 là 39.241 con, năm 2011 là 40.018 con và năm 2012 tăng đế 46.710 con. Điều đĩ cho thấy từ việc chăn nuơi trâu bị phục vụ cày kéo trong sản xuất nơng nghiệp nay đã chuyển dịch theo hướng chăn nuơi lấy thịt cho sản phẩm, hàng hố đang tăng nhanh theo yêu cầu của các tiểu vùng trong huyện, yêu cầu trên địa bàn tồn tỉnh và cả nước.

Năm 2012 cũng đã tập trung đẩy mạnh chương trình chuyển đổi một số diện tích sản xuất lương thực kém hiệu quả sang trồng cỏ tập trung để phát triển chăn nuơi, đưa ngành chăn nuơi trở thành ngành sản xuất chính của người nơng dân.

Về chăn nuơi lợn trên địa bàn huyện thì đây là một ngành mang lại nguồn thu nhập kinh tế cho người nơng dân. Số lượng và chất lượng đàn lợn ngày càng được nâng cao. Qua các đợt tập huấn kỹ thuật do huyện nhà tổ chức, bà con đã biết chăn nuơi các giống lợn cĩ chất lượng thịt thơm ngon, được đa phần người tiêu dùng ưu chuộng. Đàn lợn tăng nhanh từ 100.398 con năm 2010 lên 114.789 con năm 2012.

Về chăn nuơi gia cầm, tốc độ đàn gia cầm tăng nhanh năm 2010 với 1.335.500 con lên 1.618.600 con năm 2011, cho nhiều sản phẩm thịt, trứng thơm ngon, gĩp phần tăng thu nhập cho người chăn nuơi. Tuy nhiên năm 2012 thì chăn nuơi gia cầm cĩ phần chững lại, do dịch bệnh nên đàn gà, vịt bị chết và thiêu hủy nhiều nên tổng đàn gia cầm chỉ đạt khoảng 1.620.900 con. Cụ thể đàn gà năm 2011 cĩ 1.519.000 con và chỉ cịn 1.517.000 con năm 2012 (giảm 2000 con), đàn vịt cĩ 48.300 con năm 2010 cịn 47.500 năm 2012. Ngan, ngỗng và bồ câu trong những năm gần đây lại cĩ phần gia tăng do nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên: năm 2010 đàn ngan, ngỗng cĩ 42.300, bồ câu cĩ 10.900 con thì năm 2012 đã tăng lên 44.000 con ngan, ngỗng và 12.400 con bồ câu.

Cùng với các con vật nuơi truyền thống, trên địa bàn huyện cịn cĩ một số con vật nuơi khác như hươu, dê… cũng đang được phát triển, nhất là ở các xã thuộc khu vực núi và đồi núi như Thanh Sơn, Thanh Đức, Hạnh Lâm… là những nơi cĩ điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuơi trâu, bị, dê, hươu. Bên cạnh đĩ hình thành nên

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

những đồng cỏ phục vụ chăn nuơi tạo điều kiện tăng nhanh giá trị sản xuất của ngành và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi của huyện.

Qua số liệu thống kê ở bảng cho thấy cơ cấu khá phù hợp giữa các loại vật nuơi. Trong chăn nuơi huyện vẫn chú trọng phát triển đều các loại vật nuơi mang tính hàng hố phổ biến và cho giá trị kinh tế cao. Bên cạnh phát triển mạnh đàn gia súc, gia cầm chăn nuơi lấy thịt và phục vụ chế biến, huyện cịn quan tâm phát triển những vật nuơi mang tính đặc sản đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, của thị trường trong và ngồi khu vực huyện như hươu, dê...

Việc phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn trong chăn nuơi đã gĩp phần làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi, tăng thu nhập cho nơng dân, tăng thu ngân sách Nhà nước. Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng đàn cịn gĩp phần hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý trong chăn nuơi của huyện.

Việc phát triển đa dạng các loại vật nuơi phù hợp với đặc điểm từng địa phương, tiểu vùng, khu vực tạo nên một khối lượng hàng hố tương đối về sản phẩm chăn nuơi, thể hiện cụ thể qua tỷ suất hàng hố mà tác giả thu thập được từ các thơng tin điều tra ở một số vùng điển hình trong tỉnh.

Tỷ suất hàng hĩa nơng sản trong chăn nuơi của huyện thanh Chương Bảng 2.12. Tỷ suất hàng hĩa nơng sản trong chăn nuơi của huyện Thanh Chương

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Sản phẩm hàng hĩa (Con) Tỷ suất HH (%) Sản phẩm hàng hĩa (Con) Tỷ suất HH (%) Sản phẩm hàng hĩa (Con) Tỷ suất HH (%) Đại gia súc 91 75,76 111 77,64 123 82,92 Gia súc (lợn) 1.100 85,13 1.253 87,32 1.326 90,55 Gia cầm 1.632 70,36 1.859 74,12 1.718 77 Chăn nuơi khác 34 80,71 38 81,65 46 84,16

(Nguồn: Xử lí số liệu điều tra)

Qua bảng số liệu 2.12 ta cĩ thể thấy: Hàng năm số lượng gia súc và một số vật nuơi khác mang lại một lượng hàng hố khá lớn, tỷ suất hàng hố về các loại vật nuơi này chiếm bình quân hàng năm từ 80% đến trên 90%. Như vậy, huyện nhà cần cĩ

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng

những biện pháp, chương trình đầu tư hơn nữa để phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn nhằm phát huy thế mạnh của từng vùng, địa phương và phát triển mạnh sản xuất hàng hố trong ngành nơng nghiệp nĩi chung và ngành chăn nuơi nĩi riêng.

Tuy nhiên trong chăn nuơi những năm gần đây trên địa bàn huyện cịn nhiều hạn chế do liên tục cĩ những dịch, do vậy để chăn nuơi phát triển hơn nữa huyện cần cĩ những biện pháp tốt hơn để phịng chống dịch bệnh và đảm bảo an tồn trong chế biến các loại thực phẩm từ sản phẩm chăn nuơi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 58 - 64)